Cho a+b=5;ab=6. Tính giá trị a5+b5.
Cho a và b là hai số tự nhiên và a > b. Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3. Hỏi a - b có chia hết cho 5 không?
a) a-b chia hết cho 5
b) a-b chia hết cho 5
Các bạn giúp mình nhé
1. Cho A = (−∞;5], B = [5 ; +∞), trong các kết quả sau kết quả nào là sai?
A. A\B = (−∞; 5)
B. A ∩ B = rỗng
C. R\A = (5; +∞)
D. A ∪ B = R
2. Cho A = (-5; 1], B = [3; + ∞ ), C = (- ∞ ; -2), câu nào sau đây đúng?
A. A ∪ B = (−5; +∞)
B. A ∩ C = [−5; −2]
C. B ∩ C = rỗng
D. B ∪ C = (−∞; +∞)
1B
2C
Em vẽ tập trục số ra rồi điền các giá trị vào gióng tương ứng nha!
Mấy bài này đang ở mức cơ bản thôi đó!
Cố lên nào!!!!!!
Cho a,b thuộc N, chứng minh rằng:
a. Nếu a+ 2.b chia hết cho 5 thì a.a + 4.b chia hết cho 5
b. Nếu 3.a - 4.b chia hết cho 5 thì a + 2.b chia hết cho 5
Cho a=5 . x + 3 ; b=5.y + 3 ; c= 5 z + 2
a, Tìm dư của a+b+c ; a-b + c , a+c -b chia hết cho 5
b, Tìm 2 số có tổng , hiệu chia hết cho 5
a)a+b+c=5x+3+5y+3+5z+2=5.(x+y+z)+8=5.(x+y+z+1)+3 chia 5 dư 3
a-b+c=5x+3-5y-3+5z+2=5.(x-y+z)+2 chia 5 dư 2
a+c-b=a-b+c=>a+c-b chia 5 dư 2
b)tổng 2số và hiệu chia hết cho 5 là
45+50 chia hết cho 5 ;50-45 chia hết cho 5; và 45-50 chia hết cho 5 LƯU Ý 45+50=50+45
........còn nhiều lắm
Cho 3 số tự nhiên a,b,b. Trong đó a,b là các số khi chia cho 5 dư 3 còn c là số chia cho 5 dư 2 .
a) Hãy chứng tỏ a+c, b+c, a-b luôn chia hết cho 5
b) Mỗi tổng a+b+c, a+b-c, a+c-b có chia hết cho 5 không ?
Cho 3 số tự nhiên a,b,c. Trong đó, a,b là các số khi chia cho 5 dư 3 còn c là số khi chia cho 5 dư 2.
a) Hãy chứng tỏ : a+c, b+c, a-b luôn chia hết cho 5
b) Mỗi tổng a+b+c, a+b-c, a+c-b có chia hết cho 5 không ?
c chia 5 dư 2 => c = 5k + 2
a,b chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 ; b = 5n + 3
a) a + c = 5k + 2 + 5m + 3 = 5k + 5m + 5 = 5(k + m + 1) chia hết cho 5.
b + c = 5n + 3 + 5k + 2 = 5n + 5k + 5 = 5(n + k + 1) chia hết cho 5.
a - b = 5m + 3 - 5n + 3 = 5m - 5n = 5(m - n) chia hết cho 3
b) a + b + c = 5m + 3 + 5n + 3 + 5k + 2 = 5m + 5n + 5k + 5 + 3 = 5(m + n + 1) + 3 ko chia hết cho 5
a + b - c = 5m + 3 + 5n + 3 - 5k + 2 = 5m + 5n - 5k + 4 = 5(m + n - k) + 4 ko chia hết cho 5
a + c - b = 5m + 3 + 5k + 2 - 5n + 3 = 5m + 5k - 5n + 2 = 5(m + k - n) + 2 ko chia hết cho 5.
1.Cho bốn số nguyên dương a,b,c,d thỏa mãn ab=cd.Chứng minh rằng \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số.
2.Cho các số tự nhiên a và b.Chứng minh rằng:
a, Nếu\(a^2+b^2\)chia hết cho 3 thì a và b chia hết cho 3.
b, Nếu\(a^2+b^2\)chia hết cho 7 thì a và b chia hết cho 7.
3.Cho các số nguyên a,b,c.Chứng minh rằng:
a, Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6.
b, Nếu a+b+c chia hết cho 30 thì \(a^5+b^5+c^5\)chia hết cho 30
1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1
Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên
a1b=c1d (1)
Ta có: a1b \(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m = c1d nên a1m=d
Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)
\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)
Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)
2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.
Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.
Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)
b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)
Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......
3. a) Xét hiệu \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2.3=6\)( tích của 3 số nguyên liên tiếp)
Tương tự: \(b^3-b⋮6\)và \(c^3-c⋮6\)
\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3⋮6\Leftrightarrow a+b+c⋮6\)
b) Ta có: \(30=2.3.5\)và 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau.
Theo định lý Fermat: \(a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^4\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\Rightarrow a^5\equiv a^2\equiv a\left(mod2\right)\)
\(a^3\equiv a\left(mod3\right)\Rightarrow a^5\equiv a^3\equiv a\left(mod3\right)\)
\(a^5\equiv a\left(mod5\right)\)
Theo tính chất của phép đồng dư, ta có:
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2\right)\)
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod3\right)\)
\(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod5\right)\)
Do đó: \(a^5+b^5+c^5\equiv a+b+c\left(mod2.3.5\right)\). Tức là nếu a+b+c chia hết cho 30 thì ....(đpcm)
Bài 1 : Cho 3 số tự nhiên a , b ,c . Trong đó a , b là các số chia cho 5 dư 3 , còn c chia cho 5 dư 2
a) CHứng mình rằng : a + e ; a - b chia hết cho 5
b) Tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 5 ko ? a + b + c ; a + b - c
Bài giải ;
a) Vì a , b chia cho 5 dư 3 , nên :
\(a=5.q+3\left(q\in N\right)\)
và \(b=5.k+3\left(k\in N\right)\)
Vì c chia cho 5 dư 2 => \(c=5.t+2\left(t\in N\right)\)
=> \(a+c=\left(5q+3\right)+\left(5t+2\right)\)
\(=5q+3+5t+2\)
\(=\left(5q+5t\right)+\left(3+2\right)\)
\(=5.\left(q+t\right)+5\)
Vì \(5⋮5\)=> \(5.\left(q+t\right)⋮5\)=> \(5.\left(q+t\right)+5⋮5\)
hay \(a+c⋮5\)
Vậy \(a+c⋮5\)
a)Sửa đề: CMR: a + c chia hết cho 5 (chứ "e" ở đâu ra :) )
Ta có:
a : 5 dư 3
c : 5 dư 2
Suy ra: (a + c) : 5 dư 3 + 2 = 5
Đặt (a+c) :5 = k (dư 5).Nhưng theo qui tắc thì số dư luôn nhỏ hơn số chia.Do đó ta thực hiện tiếp phép chia được: 5:5=1 (dư 0)
Do đó (a+c) : 5 =k1 (dư 0)
Vậy (a + c) chi hết cho 5
* a- b làm tương tự
b) a : 5 dư 3
b chia 5 dư 3
c chia 5 dư 2
Do đó (a+b+c):5 (dư 3+3+2=8)
Đặt (a+b+c) : 5 = k (dư 8).Số dư nhỏ hơn số chia nên ta thực hiện phép tính tiếp tục: 8 : 5 = 1 dư 3
Do đó (a+b+c) : 5 = k1 (dư 3)
Vậy (a+b+c) không chia hết cho 5
*câu còn lại làm y chang!
cho A=5+ 5 mũ 3+5 mũ 5+ ....+5 mũ 2015.
Tìm số dư của A÷26.
Chứng tỏ A chia hết cho 2017.
Cho 3 số a, b, c sao cho a = 5.x + 3, b = 5.y +3, c = 5.z + 2 với x,y,z thuộc dãy số tự nhiên, x > y:
a) Tìm số dư của a+b+c , a-b+c , a+b-c chia cho 5
b) Hai số nào có tổng chia hết cho 5.