Những câu hỏi liên quan
lindd
Xem chi tiết
Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (5)
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

c. Bạn kiểm tra lại đề nhé.

b. \(5x\left(2-x\right)=-5x\left(x-2\right)=-5\left(x^2-2x\right)=-5\left(x^2-2x+1-1\right)=-5\left(x-1\right)^2+5\le5\)-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 22:58

a.

\(\left(80-2x\right)\left(50-2x\right)x=\dfrac{2}{3}\left(40-x\right)\left(50-2x\right)3x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{40-x+50-2x+3x}{3}\right)^3=18000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(40-x=50-2x=3x\Leftrightarrow x=10\)

b.

\(5x\left(2-x\right)=5.x\left(2-x\right)\le\dfrac{5}{4}\left(x+2-x\right)^2=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2-x\Rightarrow x=1\)

c.

Biểu thức này chỉ có min, ko có max

d.

\(x+y\le1\Rightarrow-\left(x+y\right)\ge-1\)

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\left(4x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(4y+\dfrac{1}{y}\right)-3\left(x+y\right)\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+2\sqrt{\dfrac{4y}{y}}-3.1=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 15:41

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4\)

\(A=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b. \(x=36\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{3}{2}\)

c. \(A=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

d. \(A>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\Rightarrow\sqrt{x}-2>0\Rightarrow x>4\)

e. \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2=Ư\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;1;3;4\right\}\Rightarrow x=\left\{0;1;9;16\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:20

a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: Thay x=36 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

c: Để \(A=-\dfrac{1}{3}\) thì \(3\sqrt{x}=-\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:22

d: Để A>0 thì \(\sqrt{x}-2>0\)

hay x>4

e: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;4;0\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;9;16;0\right\}\)

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

1: Để A>0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 8 2021 lúc 15:19

1) Để A > 0 thì:

\(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\) và \(x\ne1\)

2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để A<1 thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

Mà x\(\ge0,x\ne1\)

\(\Rightarrow0\le x< 1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 0:22

Bài 2: 

Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)

Bình luận (0)
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 0:01

a Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+1=0

=>x thuộc rỗng

b: Thay x=1 vào (1),ta được:

1^2-2(m-1)+m^2=0

=>m^2+1-2m+2=0

=>m^2-2m+3=0

=>PTVN

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

(-3)^2-2*(m-1)*(-3)+m^2=0

=>m^2+9+6(m-1)=0

=>m^2+6m+3=0

=>\(m=-3\pm\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
lồ nhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 13:38

a: ĐKXĐ: x<>1

Sửa đề: \(C=\dfrac{5x+1}{x^3-1}+\dfrac{2x-1}{x^2+x+1}+\dfrac{2}{x-1}\)

\(=\dfrac{5x+1+\left(2x-1\right)\left(x-1\right)+2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x+3+2x^2-2x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+4x+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

b: |x|=4

=>x=4 hoặc x=-4

Khi x=4 thì \(C=\dfrac{4}{4-1}=\dfrac{4}{3}\)

Khi x=-4 thì \(C=\dfrac{4}{-4-1}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

c: C>0

=>4/x-1>0

=>x-1>0

=>x>1

d: C nguyên

=>x-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

Bình luận (0)
lồ nhanh
2 tháng 11 2023 lúc 18:16

Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình về hợp tác quốc tế

a, từ nhận định trên em hãy cho biết hợp tác là gì? cơ sở và nguyên tắc của đang và nhà nước ta?

b, nêu 1 số thành quả hợp tác giữa các nước ta và các nước trên thế giới? từ đó em hãy cho biết hộc sinh hiên nay cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thọ
6 tháng 5 2020 lúc 20:17

235m2:100 nhân 24 = 56,4

350:100 nhân 0,8 = 2,8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

\(a,76=2^2\cdot19\\ 1995=3\cdot5\cdot7\cdot19\\ \RightarrowƯCLN\left(76,1995\right)=19\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;3n+1⋮d\\ \Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

a: UCLN(76;1995)=19

Bình luận (0)
Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
4 tháng 5 2016 lúc 19:50

a)1/2 của 60 là 30

1/3 của 60 là 20

1/5 của 60 là 12

1/6 của 60 là 10

1/10 của 60 là 6

1/12 của 60 là 5

b) 15% của 60 là 9

20% của 60 là12

50% của 60 là 30

75% của 60 là 45

c) 60 chia hết cho 60; 30; 20; 15; 12; 5; 4; 3; 2; 1.

Bình luận (0)
hạ vy châu
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
6 tháng 5 2018 lúc 7:40

a ) 1/2 của 60 là : 60 * 1/2 = 30

     1/3 của 60 là : 60 * 1/3 = 20

      1/5 của 60 là : 60 * 1/5 = 12

      1/6 của 60 là : 60 * 1/6 =10 

       1/10 của 60 là : 60 * 1/10 = 6

        1/12 của 60 là : 60 * 1/12 = 5

b ) 15% của 60 là : 60 * 15% = 9

      20 % của 60 là : 60 * 20% = 12

       50% của 60 là : 60* 50% = 30 

        75% của 60 là : 60 * 75/100 = 45

c ) Các số mà 60 chia hết ch nó là : { 1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 10 , 12 , 15 , 20 , 30 , 60 }

Bình luận (0)