Cho mạch điện
U= 6V ; R = 2Ω ; Đèn 3V-3W
a, Tính Rđ và Iđm của đèn.Đèn có sáng bình thường không?Tại sao?
b,Để đèn sáng bình thường ,phải mắc thêm Rx như thế nào ?Tính Rx
Cho mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 . U= 9V, R 1 = 1 , 5 Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2 là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 10A
B. 6A
C. 4A
D. 2A
Đáp án D
U 1 = U – U 2 = 9 – 6 = 3 V , suy ra I = U 1 / R 1 = 3 / 1 , 5 = 2 ( A )
Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1= 6V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là U2= 6V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A.U = 3V B. U = 6V C. U = 9V D. U = 12V
Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1= 6V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là U2= 6V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A.U = 3V B. U = 6V C. U = 9V D. U = 12V
\(\rightarrow\) hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là U = 6V
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ1 ghi 6V-9W, đén Dd2 ghi 6V-6W. Gọi Rx là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch là U=12V
a) Khóa K mở. Điều chỉnh con chạy C để Rx=8 ôm. Tính U1
Cho các dụng cụ điện sau: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V, hai bóng đèn D1 (6V-0,4A) và D2 (6V-0,1A) và một biến trở RX
a) Có thể mắc chúng thành mạch điện như thế nào để hai đèn đều chiếu sáng bình thường ? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở RX ứng với mỗi cách mắc
b) Tính công suất tiêu thụ của biến trở ứng với mỗi sơ đồ, từ đó suy ra nên dùng sơ đồ nào? Vì sao ?
Cho hai bóng đèn: Di ghi 3V −2,25W; D,
ghi 6V-6W. Hỏi có thể mắc chúng vào
hiệu điện thế U =9V được không? Vì sao?
Cho 4 bóng đèn được mắc như hình vẽ:
Di ghi 3V - 2,25W; D₂ ghi 6V-6W;
D3 ghi 9V-5,4W; D4 ghi 6V-3W.
Hiệu điện thế đặt vào mạch là U. Hỏi U phải thoả mãn điều kiện gì để không
bóng đèn nào sáng quá mức bình thường.
Thi chú: Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong bài này có giá trị không đổi,
hông phụ thuộc nhiệt độ. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Câu 1.
\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{2,25}{3}=0,75A\)
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(\Rightarrow\) \(I_1\ne I_2\Rightarrow\) không thể mắc nối tiếp.
Mặt khác: \(U_1\ne U_2\Rightarrow\) không mắc song song
Vậy không thể mắc vào mạch \(U=9V\).
Cho mạch điện như hình vẽ U = 6 V ; R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 5 Ω ; R 6 = 6 Ω . Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R 4
Cho mạch điện E= 6V, r=2 ôm, các điện từ: R1= 2V, R2= R3 =1 ôm R4= 3 ôm
a, tính cường độ dòng điện trong mạch chính
b, tính U qua đoạn mạch mắc song song, tính I qua R4
Cho mạch điện R1 và R2 mắc song song với nhau. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U=6V; điện trở tương đương của mạch là 4Ω, cường độ dòng điện chạy qua R2 là 0,5A. Điện trở R1 và R2 có giá trị là:
Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=6V\)
Điện trở R2: \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}}=6\left(\Omega\right)\)
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 Ω , mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 V
B. U = 6 V
C. U = 18 V
D. U = 24 V
Cho mạch điện như hình vẽ u = 6v R1 = 6 ôm R3 = 4 ôm cường độ dòng điện qua R1 là 2/3 a Tính R2
Do \(R_3ntR_{1,2}\) nên \(I_3=I_{1,2}=\dfrac{2}{3}A\)
Do đó: \(U_3=I_3R_3=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}V\)
Mặt khác ta lại có: \(U_3+U_{1,2}=6V\)
\(\Rightarrow U_{1,2}=U-U_3=6-\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}V\)
Do đó: \(R_{1,2}=\dfrac{U_{1,2}}{I_{1,2}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{\dfrac{2}{3}}=5\Omega\)
Hay: \(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6R_2}{6+R_2}=2\)
\(\Leftrightarrow6R_2=12+2R_2\)
\(\Leftrightarrow4R_2=12\Leftrightarrow R_2=3\Omega\)