Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. Biết M N = 1 c m ; N P = 3 c m ; U M N = 1 V ; U M P = 2 V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là E M , E N , E P . Chọn phương án đúng.
A. E N > E M
B. E p = 2 E N
C. E p = 3 E N
D. E p = E N
Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, U M N = 1 V, U M P = 2 V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là E M , E N , E P . Chọn phương án đúng.
A. E P = 2 E N
B. E P = 3 E N
C. E P = E N
D. E P > 2 E N
Chọn đáp án C
Vì 3 điểm M,N,P nằm trong điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau
⇒ E P = E N = E M
Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, U M N = 1 V , U M P = 2 V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là E M , E N , E P . Chọn phương án đúng.
A. E P = 2 E N
B. E P = 3 E N
C. E P = E N
D. E N > E M
Chọn đáp án C
Vì 3 điểm M,N,P nằm trong điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau
⇒ E P = E N = E M
Bài 1: a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E = 200 V/m
b. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu?
a) \(d_{MN}=\dfrac{A}{q\cdot E}=0,015m=1,5cm\)
b) \(q_e=-1,6\cdot10^{-19}C\)
A=qEd=-1,6*10-18J
a)khi một điện tích q=-2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J . hỏi khoảng cách từ điểm M đến điểm N là bao nhiêu ? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E=200V/m .
b) một electron di chuyển được một đoạn đường 1cm , dọc theo đường sứ dưới tác dụng của lực điện , trong 1 điện trường có cường độ điện trường 1000V/m . Hỏi công của lực điện trường bằng bao nhiêu ?
Xét hai điểm M và N trong điện trường đều. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ M đến N. Hãy so sánh giá trị điện thế tại điểm M và N.
Giá trị điện thế tại M là: \({V_M} = \frac{{{A_{M\infty }}}}{q}\)
Giá trị điện thế tại N là: \({V_N} = \frac{{{A_{N\infty }}}}{q}\)
Vì vectơ cường độ điện trường hướng từ M đến N nên ta có \({A_{M\infty }} > {A_{N\infty }} \Rightarrow {V_M} > {V_N}\)
Một điện tích q = 4.10-9 C, bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường có hiệu điện thế UMN = 200V.
a. Tính công mà lực điện sinh ra.
b. Nếu 2 điểm M, N nằm cách nhau 5cm, và điện trường giữa 2 điểm là điện trường đều, hãy tính cường độ điện trường giữa 2 điểm M,N
TRong không khí có 3 điểm M,N,P sao cho tam giác MNP (góc N=90 độ), MN= 12cm,NP=16cm. Biết điện trường trong không khí đều. Cường độ điện trường là 3000 V/m, vecto E cùng hướng với NP
a) tìm hiệu điện thế của MN và MP
b) công của lực điện khi một electron di chuyển từ P đến N
cho ba điện tích có cùng độ lớn q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. tìm cường độ điện trường tại điểm đặt mỗi điện tích trong các trường hợp sau
1) các điện tích cùng dấu
2) một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →