Chọn đáp án C
Vì 3 điểm M,N,P nằm trong điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau
⇒ E P = E N = E M
Chọn đáp án C
Vì 3 điểm M,N,P nằm trong điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau
⇒ E P = E N = E M
Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm, U M N = 1 V , U M P = 2 V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là E M , E N , E P . Chọn phương án đúng.
A. E P = 2 E N
B. E P = 3 E N
C. E P = E N
D. E N > E M
Điện tích q = 10 - 8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC theo chiều từ A → B → C → A cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 3000 V/m, E → //BC. Chọn đáp án đúng
A. A A B = 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
B. A B C = - 3 . 10 - 6 ( J )
C. A C A = - 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
D. U C A = 150 V
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 0,5E.
B. 2E.
C. 0,25E.
D. 4E.
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI=IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E/4. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là
A. U A C = 150 V
B. U A C = 90 V
C. U A C = 200 V
D. U A C = 250 V
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là:
A. U A C = 150 V
B. U A C = 90 V
C. U A C = 200 V
D. U A C = 250 V
Trong điện trường đều có cường độ E, gọi d là hình chiếu của các điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:
A. U = E d 2
B. U = E d
C. U = d E
D. U = Ed
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3 . 10 – 6 J
B. – 6 . 10 – 6 J
C. 3 . 10 – 6 J
D. 6 . 10 – 6 J
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U M N , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U M N = V M – V N
B. U M N = E . d
C. A M N = U M N . q
D. E = U M N . d