cho tam giác MNP vuông tại M có MN=12cm;MP=16cm.kẻ đường cao MH a)chứng minh MHN đồng dạng PMN
b)vẽ đường phân giác MD; tính ND,PD
giải giúp em với ạ em cần gấp
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN=5cm, MP=12cm và đường cao MH.
a. Chứng minh: tam giác MNP đồng dạng tam giác HNM. Từ đó suy ra MN^2=NH.NP
b. Tính NP,NH.
c. Cho NQ là phân giác của góc MNP (Q thuộc MP). Chứng minh: QM/QP và QM,QP.
d. Gọi E là giao điểm MH và NQ. Tính tỉ số S^MNQ/S^HNE
a: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔHNM vuông tại H có
góc N chung
DO đó: ΔMNP∼ΔHNM
Suy ra: NM/NH=NP/NM
hay \(NM^2=NH\cdot NP\)
b: NP=13cm
\(NH=\dfrac{MN^2}{NP}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN=5cm MP=12cm kẻ đường cao MH(H thuộc NP)
a) chứng minh tam giác HNM Đồng dạng với tam giác MNP b)tính độ dài các đường thẳng NP MH c)trong MNP kẻ phân giác MD (D thuộc MN) Tam giác MDP kẻ phân giác DF(F thuộc MP) chứng minh EM/EN =DN/DP=FP/FM=1
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN=9cm, MP=12cm. Phân giác của gics M cắt NP tại I.
a) Tính IN, IP
b) Tính diện tích tam giác MNI
a: Ta có: ΔMNP vuông tại M
=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=>\(NP^2=9^2+12^2=225\)
=>\(NP=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có MI là phân giác
nên \(\dfrac{IN}{MN}=\dfrac{IP}{MP}\)
=>\(\dfrac{IN}{9}=\dfrac{IP}{12}\)
=>\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
mà IN+IP=NP=5cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}=\dfrac{IN+IP}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(IN=3\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{7}\left(cm\right);IP=5\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)
b: Diện tích tam giác MNP là:
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MN\cdot MP=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=54\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(\dfrac{IN}{3}=\dfrac{IP}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{IN}{IP+IN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{IN}{PN}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(S_{MNI}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{MNP}=\dfrac{3}{7}\cdot54=\dfrac{162}{7}\left(cm^2\right)\)
cho tam giác MNP cân taih M có M=120 độ , NP=12cm . Đường vuông góc với MN tại M cắt NP tại Q . Tính NQ
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao AH, biết NH=4cm, HP=12cm. Tính MH, MN, MP.
Sửa đề: Đường cao MH
Áp dụng HTL:
\(MH^2=NH.HP\)
\(\Rightarrow MH=\sqrt{NH.HP}=\sqrt{4.12}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NH.NP=4.\left(12+4\right)=64\\MP^2=HP.NP=12\left(12+4\right)=192\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=8\left(cm\right)\\MP=8\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác MNP có góc M=90 độ,MN=15cm.Kẻ MK vuông góc với NP tại K.Biết MK=12cm,KP=16cm.Tính MP và NK.
Xét tam giác MNK có góc MKN = 90 o
=> MN2= MK2+ NK2 ( theo đ/l py ta go )
=> 152=122 + NK2
=> NK2= 225-144
=> NK2= 81
=> NK= 9 ( cm )
Ta có NK+PK= PN
=> PN= 9+ 16
=> PN= 25 ( cm)
Xét tam giác MNP có góc PMN = 90o
=> PN2= MN2+ MP2 ( THeo đ/l pytago)
=> MP2= PN2-MN2
=> MP2=625 - 225
=> MP2= 400
=> MP=20 (cm)
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại N có MN=6cm, MP=10cm. Tính độ dài NP.
Bài 2; Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính cạnh BC trong các TH sau:
a. AB=8cm; AC=6cm
b, AB=12cm; AC=16cm
c. AB=5cm; AC=12cm.
Bài 2:
a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
c: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP) có K là trung điểm của canh NP. Vẽ tại I và tại E
a/ Cho MN = 5cm, MP = 12cm. Tính MK
b/ Chứng minh tứ giác KIME là hình chữ nhật
c/ Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng MP
d/ Vẽ đường cao MH của tam giác MNP. Chứng minh tứ giác IHKE là hình thang cân
câu 1: cho tam giác MNP vuông tại M có MPN = 60 độ. Tính số đo của MNP
câu 2: cho tam giác ABC. kẻ AK vuông góc với BC tại K. Biết AC = 20cm, AK = 12cm, BK = 9cm
a) Tính Chu Vi của tam giác ABC
mn giúp e vs 1h15 e nộp r
Câu 1;
xét ΔMNP có: \(\widehat{MPN}+\widehat{MNP}+\widehat{NMP}=180^o\\ \Rightarrow90^o+60^o+\widehat{MNP}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{MNP}=30^o\)
cho tam giác MNP vuông tại M dựng hình chữ nhật MPKN.Nếu MN=12cm,NP=13cm.Khi đó diện tích MPKN là
Xét tam giác MNP vuông tại M (gt) có:
NP2 = MN2 + MP2 (Định lí Py-ta-go)
132 = 122 + MP2
MP2 = 169 - 144
MP2 = 25
MP = 5 (cm)
Vậy : SMPKN = 12 . 5 = 60 (cm2)