Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 9 2023 lúc 18:16

Xét ΔDEH vuông tại D có đg cao DH

\(FE=HE+HF=1+4=5cm\\ DE^2=EH.FE\\ \Leftrightarrow DE^2=1.5\\ \Leftrightarrow DE=\sqrt{5}cm\\ DF^2=FE^2-DE^2\\ \Leftrightarrow DF^2=5^2-\sqrt{5}^2\\ \Leftrightarrow DF^2=20\\ \Leftrightarrow DF=\sqrt{20}=2\sqrt{5}cm\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:19

\(EF=EH+FH=1+4=5\left(cm\right)\) 

Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EH\cdot EF\\DF^2=FH\cdot EF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=\sqrt{EH\cdot EF}=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right)\\DF=\sqrt{FH\cdot EF}=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Razen
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 9 2021 lúc 12:38

Có sai đề ko vậy bẹn

Đỗ Thanh Hải
22 tháng 9 2021 lúc 12:52

Hình tự vẽ nha bạn

Xét tam giác EDF vuông tại D

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có

* ED2 = EH.HF 

Thay số: 30= EH.32

=> EH = 28,125cm

* DH2 = EH.HF

Thay số DH2 = 28,125 . 32 => DH = 30cm

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:12

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : \(DE^2=EH.EF\Rightarrow EF=\dfrac{36}{3,6}=10\)cm 

-> HF = EF - EH = 10 - 3,6 = 6,4 cm

* Áp dụng hệ thức : \(DF^2=HF.EF=6,4.10=64\Rightarrow DF=8\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:21
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

hoangde
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 20:27

http://d3.violet.vn/uploads/previews/291/844162/preview.swf

Trương Phúc Uyên Phương
28 tháng 3 2016 lúc 20:36

a) đương nhiên ( áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông )

b) \(\text{EF}=\sqrt{DE^2+DF^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\) (cm )

ta có DE^2 = EH . EF => EH = DE^2/ EF = 12^2 / 20 = 7.2 ( cm )

DH = DE.DF / EF = 9,6 ( cm ) 

Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 22:53

Ta có: \(AC^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH+1=20\)

hay CH=19(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay \(AH=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:15

Các hệ thức về cạnh và đường cao là:

\(DE^2=EH\cdot EF\)\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(DH^2=HE\cdot HF\)

\(DH\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)