Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 20:01

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 21:29

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 21:30

undefined

Bình luận (4)
nguyễn  hồng anh
Xem chi tiết
nguyễn  hồng anh
14 tháng 7 2021 lúc 8:52

xin giúp tôi với,please

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 7 2021 lúc 9:02

undefined

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 5 2017 lúc 16:33

tự vẽ hình nha!^^

1/a/ vì AB<AC(gt)\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo tính chất)

b)ta có:\(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{B}=180\)độ

\(\widehat{CAH}+\widehat{AHC}+\widehat{C}=180\)độ

mà \(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo câu a)) và \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)\(\Rightarrow HB< HC\)(tính chất)

2/a/\(Xét\Delta ABIva\Delta HBIcó:\)

góc BAI=BHI=90 độ

BỊ chung;góc B1=góc B2

Vậy \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(ch-gn\right)\)

b/ vì IA=IH(do tgiac ABI=tgiac HBI)

Vậy tam giác AIH cân tại I

c/Vì AB=AH(do tam giác BIA= tam giác BIH)

\(\Rightarrow\)tam giác BAH cân tại B

mà BỊ là đường phân giác nên suy ra cũng là đường trung trực (theo tính chất của các đường trong tam giác cân)

\(\Rightarrow\)BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH(đpcm)

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)

nek  có ai chs instagram ko vô đêy nhé:https://www.instagram.com/redhoo_vn/?hl=vi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Hạnh
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 16:33

Số đo bằng 60 độ hay 600 ạ

Bình luận (12)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:45
bạn nào giúp mình với
Bình luận (0)
nguyen anh ngoc ly
Xem chi tiết
Yêu nè
31 tháng 1 2020 lúc 16:27

Hình tự vẽ

+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A  có

\(\widehat{B}+\widehat{ACB}=90^o\)  ( tính chất tam giác vuông)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)           ( do \(60^o>30^o\)  )

\(\Rightarrow AC>AB\)  (Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

+) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H ta có 

\(\widehat{B}+\widehat{HAB}=90^o\)   ( tính chất tam giác vuông)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{HAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=30^o\)

+) Ta có AH nằm giữa AC và AB                               ( chỗ này mk ko bt lí giải)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}+30^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}< \widehat{HAB}\)        ( do \(60^o>30^o\))

\(\Rightarrow CH< HB\)   (Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

b)  Ta có điểm D thuộc tia đối tia HA   (gt)

Mà AH \(\perp\) BC

\(\Rightarrow HD\perp\) BC
\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

+) Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H và \(\Delta DHC\)  vuông tại H có 

HC: cạnh chung

\(\widehat{DHC}=\widehat{AHC}\)              (cmt)

AH = HD   ( gt)

=> \(\Delta AHC\)\(\Delta DHC\)          ( c- g-c)

c)  +) Theo câu b, ta có    \(\Delta AHC\)=   \(\Delta DHC\)

                      \(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)          ( 2 cạnh tương ứng)

                           và AC = AD   ( 2 cạnh tương ứng)

+) Xét \(\Delta DBC\)  và \(\Delta ABC\)  có

BC : cạnh chung

\(\widehat{DCH}=\widehat{ACH}\)         ( cmt)

AD = AC   (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DBC=\Delta ABC\)         ( c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BAC}=90^o\)            ( 2 cạnh tương ứng)

~ Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
21 tháng 5 2021 lúc 9:14

bạn ơi sao góc HAC < góc HAB được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Thương
Xem chi tiết
manh67
11 tháng 12 2018 lúc 19:32

hính tự vẽ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:14

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 4 2022 lúc 13:58

Bn tham khảo nha undefined

Bình luận (0)