Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Thái Bình Dương
23 tháng 2 2022 lúc 17:28

9999999999999

Khách vãng lai đã xóa
Pythagoras
23 tháng 2 2022 lúc 17:32

 a) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=3^2+3^2\Rightarrow BC=3\sqrt{2}cm=18\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :

\(BC^2+AB^2+AC^2\)

\(BC^2=4^2+6^2\)

\(BC=28\left(cm\right)\)

c) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+3^2\Rightarrow BC=25+9=34\left(cm\right)\)

d) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+5^2=5\sqrt{2}=50\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:35

Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC = 2 

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

<=> 22 + 22 = BC2

<=> BC2 = 8

<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:37

6) Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 2

=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm) 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
23 tháng 6 2021 lúc 19:14

Trả lời:

A B C

Bài 5: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Py-ta-go )

=> BC2 = 22 + 22 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> BC2 = 8

=> BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Vậy BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Bài 6: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

AB2 + AC2 = BC2 ( định lí Py-ta-go )

=> 2.AB2 = BC2 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 22 : 2

=> AB2 = 2

=> AB = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=> AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lương Đại
Xem chi tiết
Cherry
7 tháng 3 2021 lúc 10:28

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:27

Bài 1 :  A B C D 4

Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm 

Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có : 

\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm 

Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:30

Bài 2 : 

A B C D 3 căn27

Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :

 \(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:35

Bài 3 : 

A B C H 6 4 9

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2=16+36=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACH vuông tại H ta có : 

\(AC^2=CH^2+AH^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

\(BC=CH+BH=9+4=13\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tân
Xem chi tiết
khánh đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 19:25

Chọn D

Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:03

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 12:05

Bài 3:

Ta có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=180^o-90^o-37^o=53^o\)  

Mà: \(sinN=\dfrac{MN}{NP}\)

\(\Rightarrow sin37^o=\dfrac{MN}{25}\)

\(\Rightarrow MN=25\cdot sin37^o\approx15\left(cm\right)\)

Áp dung định lý Py-ta-go ta có:

\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 9 2023 lúc 12:26

3:

a: Xét ΔABC có AC^2=BA^2+BC^2

nên ΔBAC vuông tại B

b: Xét ΔBAC vuông tại B có

sin A=BC/AC=42/58=21/29

cos A=AB/AC=40/58=20/29

tan A=BC/BA=21/20

cot A=BA/BC=20/21

c: Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên BH*AC=BA*BC; BA^2=AH*AC; CB^2=CH*CA

=>BH*58=40*42=1680

=>BH=840/29(cm)

BA^2=AH*AC

=>AH=BA^2/AC=40^2/58=800/29cm

CB^2=CH*CA

=>CH=CB^2/CA=42^2/58=882/29(cm)

ΔBHA vuông tại H có HE là đường cao

nênBE*BA=BH^2

=>BE*40=(840/29)^2

=>BE=17640/841(cm)

ΔBHC vuông tại H có HF là đường cao

nênBF*BC=BH^2

=>BF*42=(840/29)^2

=>BF=16800/841(cm)

Xét tứ giác BEHF có

góc BEH=góc BFH=góc EBF=90 độ

=>BEHF là hình chữ nhật

=>góc BFE=góc BHE(=1/2*sđ cung BE)

=>góc BFE=góc BAC

Xét ΔBFE và ΔBAC có

góc BFE=góc BAC

góc FBE chung

Do đó: ΔBFE đồng dạng với ΔBAC
=>S BFE/S BAC=(BF/BA)^2=(16800/441:40)^2=(420/841)^2

=>S AECF=S ABC*(1-(420/841)^2)

=>\(S_{AECF}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot42\cdot\left[1-\left(\dfrac{420}{841}\right)^2\right]\simeq630,5\left(cm^2\right)\)

‌‌‌‌‌‌‌
14 tháng 9 2023 lúc 14:49

Đã đăng lên cộng đồng thì phải nhờ đến tất cả chứ bạn, nếu nhờ riêng ai đó thì mời ib?

Đăng như vậy có ngày không ai giúp bạn đâu.