Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
阮玉京族
12 tháng 5 2017 lúc 19:53

\(\Delta ABC=\Delta DEF\) nên \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = \(55^o\)

Ta có : \(\widehat{D}\) + \(\widehat{E}\) + \(\widehat{F}\) = \(180^o\)

\(\widehat{F}\) = \(180^o\) - \(\widehat{D}\) - \(\widehat{E}\)

\(\widehat{F}\) = \(180^o\)- \(55^o\) - \(75^o\)

\(\widehat{F}\) = \(50^o\)

\(\Delta ABC=\Delta DEF\) nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = \(75^o\)

Bình luận (0)
le thanh cong
31 tháng 5 2017 lúc 13:14

B=75

D=55

C=40

F=40

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 8:48

Hai tam giác bằng nhau

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 17:29

\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)

hay \(\widehat{B}=105^0\)

Vậy:  ΔABC tù

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết

LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ 

Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)

Xét tam giác MAB và tam giác MAC 

     MB=MC(tam giác MBC đều)

     Chung MA

     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA

=> góc BMA=30 độ

Xét tam giác BMA và tam giác BCD 

     góc BMA=BCD(=30)

     BM=BC(tam giác MBC đều)

     goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )

=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40

=> BAD=(180-40)/2=70

     

Bình luận (0)

Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)

Xét tam giác BIA và tam giác CIA

     AB=AC ( ABC cân tại A)

     ABI=ACI(=10)

     BI=CI(do BIC đều)

=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20

Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)

Do đó BAI=BDC hay BDC=20

Bình luận (0)

BẠN TỰ VẼ NHÉ 

Bài 3: Dựng tam giác đều BEI ( I,B cùng phía với AE)
Xét tam giác BAI và tam giác CAE:  

     BA=CA( Tam giác ABC vuông cân)

     BAI=EAC(=15)(BẠN KHÔNG HIỂU THÌ NÓI TRONG PHẦN CHAT MÌNH SẼ GIẢI THÍCH )

     AI=AE(Tam giac AIE đều)=> tam giac BAI=CAE=>BIA=CEA=150 độ VÀ BI=CE . Lại có CE=EA(do tam giac AEC cân vì có EAC=ECA=15) mà EA=EI( tam giac AEI đều )

Do đó BI=EI=> tam giác BIE cân tại I

Mà goc BIE=360-BIA-AIE hay BIE=360-150-60=150=> IEB=(180-150)/2=15

Đồng thời góc IEA =60( tam giac AIE đều) => BEA=60+15=75

                                       MK CỐ GẮNG LẮM !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Hà
19 tháng 2 2018 lúc 12:18

Bài này dễ mà !!!hiha

Bình luận (2)
nguyễn mỹ duyên
19 tháng 2 2018 lúc 12:37

NGU HƠN TAO RỒI

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
12 tháng 1 2022 lúc 16:59

65o

Bình luận (0)
Đinh Nữ Khánh	Linh
12 tháng 1 2022 lúc 17:14

góc b = 65 độ 

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 1 2022 lúc 16:42

65 độ

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Thùy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 13:48

Kẻ BE vuông góc AC tại E

ΔBEC vuông tại E

mà góc C=60 độ

nên CE=1/2BC=CD

=>ΔCED cân tại C

=>góc CDE=góc CED=30 độ

=>ΔDEB cân tại E

=>DE=EA

=>góc ADB=45 độ

Bình luận (1)
Bùi Thị Như Mai
Xem chi tiết
Lynk Lee
Xem chi tiết
buttflu
3 tháng 12 2017 lúc 20:37

Lúc đó mk bt làm nhưng bây giờ quên rùi

Bình luận (0)
buttflu
3 tháng 12 2017 lúc 20:38

sorry nha

Bình luận (0)
buttflu
3 tháng 12 2017 lúc 20:38

chưa

Bình luận (0)