Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
9 tháng 10 2017 lúc 20:07

\(\frac{4}{x^2+7}=\frac{4}{x^2+1+y^2+1+z^2+1+x^2+1}\le\frac{4}{4x+2y+2z}=\frac{2}{2x+y+z}\)

đến đây tự làm nha

lưu khánh huyền
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 10 2016 lúc 18:58

a/ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\) ; Suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) hay \(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{-x}{-6}=\frac{-y}{-4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

Suy ra : x = 2.6 = 12

y = 2.4 = 8

z = 2.5 = 10

b,c,d tương tự

e/ \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) ; \(5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Tới đây bạn làm tương tự a,b,c,d

f tương tự.

g/ \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Leftrightarrow\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}\)

Bạn áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra.

h/ Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)

Từ đó lại suy ra \(\begin{cases}12x=15y\\20z=12x\\15y=20z\end{cases}\)

Rút ra tỉ số và áp dụng dãy tỉ số bằng nhau.

 

 

Alayna
1 tháng 10 2016 lúc 8:52

/vip/tranthimyduyen

Alayna
1 tháng 10 2016 lúc 8:52

@Trịnh Thị Như Quỳnh 

lam an
Xem chi tiết
GV
8 tháng 11 2016 lúc 8:14

Chắc câu hỏi là tìm x, y, z

1) \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z+7}{5}=\frac{\left(x-1\right)+\left(y-2\right)-\left(z+7\right)}{3+4-5}=\frac{x+y-z-10}{2}=\frac{8-10}{2}=-1\)

=> x-1 = 3.(-1) => x = -2

     y-2 = 4.(-1) => y = -2

     z+7 =5.(-1) => z = -12

2) Làm tương tự, nhưng trước khi cộng tử và mẫu các phân số với nhau thì nhân cả tử và mẫu phân số thứ nhất với 3; phân số thứ hai với 2 và phân số thứ ba với 4 để xuất hiện tổng 3x + 2y +4z.

\(\frac{3\left(x+1\right)}{3.3}=\frac{2\left(y+2\right)}{-4.2}=\frac{4\left(z-3\right)}{5.4}=\frac{3\left(x+1\right)+2\left(y+2\right)+4\left(z-3\right)}{9-8+20}=\frac{47-5}{21}=2\)

=> x + 1 = 3.2 => x = 5

     y+ 2 = -4.2 => y = -10

   z-3 =5.2 => z = 13

Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 3 2018 lúc 10:53

Bài 1 : 

Ta có : 

\(A=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(A=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)

\(A=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)

\(A=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\)

\(A=1\)

\(b)\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Đo đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=2\)\(\Rightarrow\)\(y+z=3x\)\(\left(1\right)\)

\(\frac{z+x-y}{y}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+z=3y\)\(\left(2\right)\)

\(\frac{x+y-z}{z}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+y=3z\)\(\left(3\right)\)

Lại có : \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Thay (1), (2) và (3) vào \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\) ta được : 

\(B=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(B=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Đào Thu Hoà
25 tháng 3 2018 lúc 11:08

bạn phùng minh quân câu 1 a tại sao lại rút gọn được \(\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{5}\) vậy nó không cùng nhân tử mà 

câu b \(\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{\left(y-y+y\right)+\left(-x+x+x\right)+\left(z+z-z\right)}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)sao lại ra bằng 2

(mình chỉ góp ý thôi nha tại mình làm thấy nó sai sai) 

Hoàng Phú Huy
25 tháng 3 2018 lúc 14:45

A=1

B=8

ĐÚNG K Z 

=)))))

Thiên An Nguyễn
Xem chi tiết
coldly queen
24 tháng 3 2019 lúc 13:06

​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:11

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:22

Bài 3: 

Ta có: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) (vì a + b + c = 1)

Do đó: \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\) (vì a2 + b2 + c2 = 1)

Vậy: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2

vuong hien duc
Xem chi tiết
dao xuan tung
Xem chi tiết
headsot96
18 tháng 7 2019 lúc 20:28

a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)

Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)

Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)

Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

dao xuan tung
18 tháng 7 2019 lúc 20:47

Cam on

Edogawa Conan
18 tháng 7 2019 lúc 20:48

b) Ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}y=\frac{3}{4}z\) <=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=30\\\frac{y}{\frac{3}{2}}=30\\\frac{z}{\frac{4}{3}}=30\end{cases}}\)       =>  \(\hept{\begin{cases}x=30.2=60\\y=30.\frac{3}{2}=45\\z=30.\frac{4}{3}=40\end{cases}}\)

Vậy ...