Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Leftrightarrow2m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow-2\left(2m+1\right)+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-4m-2+2m-3=-3\\ \Leftrightarrow-2m=2\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết

a: Thay x=1 và y=4 vào (1), ta được:

\(m\cdot1+1=4\)

=>m+1=4

=>m=3

Thay m=3 vào y=mx+1, ta được:

\(y=3\cdot x+1=3x+1\)

Vì a=3>0

nên hàm số y=3x+1 đồng biến trên R

b: Để đồ thị hàm số (1) song song với (d) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m+1\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

=>m-1=0

=>m=1

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 18:09

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:34

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 11 2018 lúc 23:20

a) Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0

                                    <=> m > 2

   Hàm số nghịch biến khi m - 2 < 0

                                  <=> m < 2

Bình luận (0)
Incursion_03
23 tháng 11 2018 lúc 23:21

b) Vì A(1;-2) thuộc đồ thị

=> -2 = 1 ( m - 2 ) + 3

<=> -2 = m - 2 + 3

<=> m = 1

Vậy m = 1

Bình luận (0)
Incursion_03
23 tháng 11 2018 lúc 23:28

c) Với m = 1 thì hàm số có dạng

y = ( 1 - 2 ) x + 3 = - x + 3

Ta có bảng giá trị tương ứng của x và y

x01
y32

O y x 1 2 3

Vậy đths là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (1;2)

Bình luận (0)
thuctran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 15:23

Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:

m+1=4

hay m=3

Vậy: Hàm số đồng biến trên R

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 15:24

Do đồ thị hàm số qua A, thay tọa độ A vào phương trình ta được:

\(4=m.1+1\Rightarrow m=3\)

\(\Rightarrow y=3x+1\)

Do \(a=3>0\Rightarrow\) hàm số đồng biến

Bình luận (0)
thuctran
11 tháng 9 2021 lúc 15:24

với giá trị m vừa tìm được hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R

 

Bình luận (0)
Đào Công Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 22:39

Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)

hay \(m\ne5\)

1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0

hay m>5

Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0 

hay m<5

2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:

m-5=2

hay m=7(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7

Bình luận (1)
NT Ánh
Xem chi tiết
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 19:31

 

a: Để (1) đồng biến thì m-1>0

=>m>1

Để (1) nghịch biến thì m-1<0

=>m<1

b: Khi m=0 thì (1) sẽ là y=-x+2

loading...c: y=(m-1)x+2-m

=mx-x+2-m

=m(x-1)-x+2

Điểm mà (1) luôn đi qua là:

x-1=0 và y=-x+2

=>x=1 và y=-1+2=1

Bình luận (0)