Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Tuấn
Xem chi tiết
goku anh vjp
27 tháng 11 2017 lúc 16:57

em khong biet lam vi em hoc lop 6 thoi

ninhthao
27 tháng 11 2017 lúc 17:21

thế s bn cn trả lời lm chi cho mệt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 13:27

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

B đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm của AB

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

C có tung độ bằng 2 nên C(x; 2)

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Tam giác ABC vuông tại C

Giải bài 7 trang 46 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy có hai điểm C thỏa mãn là C1(1; 2) và C2(–1; 2).

ERROR
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 8:11

Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị

Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy

Jennie Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 23:45

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{2-4}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{1+5}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(-1;3\right)\)

b.

Do C thuộc trục hoành, gọi tọa độ C có dạng \(C\left(c;0\right)\)

Do D thuộc trục tung, gọi tọa độ D có dạng \(D\left(0;d\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(c-2;-1\right)\\\overrightarrow{DB}=\left(-4;5-d\right)\Rightarrow2\overrightarrow{DB}=\left(-8;10-2d\right)\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{DB}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c-2=-8\\-1=10-2d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-6\\d=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(C\left(-6;0\right)\) và \(D\left(0;\dfrac{11}{2}\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 2:44

Đáp án D.

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2017 lúc 2:42

Đáp án B

I
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
6 tháng 6 2021 lúc 20:56

Hoành độ là 8.

 

Noob Dino 2K8 ( ɻɛɑm rob...
6 tháng 6 2021 lúc 20:56

...................

8 bạn ơi

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:09

a) Xét đường thẳng d qua M và d ⊥ (α).

Khi đó H chính là giao điểm của d và  (α). 

Vectơ (1 ; 1 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α) nên  là vectơ chỉ phương của d.

Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng:    .

Thay tọa độ x ; y ; z của phương trình trên vào phương trình xác định (α), ta có:

3t + 6 = 0 => t = -2 => H(-1 ; 2 ; 0).

b) Gọi M'(x ; y ; z) là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (α), thì hình chiếu vuông góc H của M xuống (α) chính là trung điểm của MM'.

Ta có: 

 => x = -3 ;

    => y = 0 ;

    => z = -2.

Vậy M'(-3 ; 0 ;2).

c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) bằng 2 cách sau:

Cách 1: Áp dụng công thức ta có:

.

Cách 2: Khoảng cách từ M đến (α) chính là khoảng cách MH:

      d(M,(α) )= MH = .


 

Bùi phúc
26 tháng 12 2017 lúc 20:38

D địa trung hải

Phạm Thị Hường
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 16:49

a) Xét đường thẳng d qua M và d ⊥ (α).

Khi đó H chính là giao điểm của d và  (α). 

Vectơ (1 ; 1 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α) nên  là vectơ chỉ phương của d.

Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng:    .

Thay tọa độ x ; y ; z của phương trình trên vào phương trình xác định (α), ta có:

3t + 6 = 0 => t = -2 => H(-1 ; 2 ; 0).

b) Gọi M'(x ; y ; z) là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (α), thì hình chiếu vuông góc H của M xuống (α) chính là trung điểm của MM'.

Ta có: 

 => x = -3 ;

    => y = 0 ;

    => z = -2.

Vậy M'(-3 ; 0 ;2).

c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (α) bằng 2 cách sau:

Cách 1: Áp dụng công thức ta có:

.

Cách 2: Khoảng cách từ M đến (α) chính là khoảng cách MH:

      d(M,(α) )= MH = .

Trương Minh Ngọc
Xem chi tiết