Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanhdokhanh
Xem chi tiết
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 17:08

1.

\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)

\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)

Hồng Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 17:13

2.

Gọi H là chân đường vuông góc từ I đến AB \(\Rightarrow AH=1\)

Ta có: \(IH=d\left(I;d\right)=\dfrac{ \left|1-1+2\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Khi đó: \(R=IA=\sqrt{IH^2+AH^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)

Hồng Phúc
10 tháng 5 2021 lúc 6:48

Làm lại đây nha, mình nhầm đoạn cuối một tí.

Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Thanh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 0:41

38.

Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\\\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\)

\(3\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=2\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(\Leftrightarrow3.\left|2\overrightarrow{MI}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|\)

\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=2.\left|3\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=6\left|\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MI}\right|=\left|\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow MI=MG\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường trung trực của đoạn thẳng IG

Phương huyền
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 14:58

Đáp án:

AD+BC

=ED-EA+EC-EB

=(ED+EC)-(EA+EB) (1)

Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0

(1)=2EF (F là trung điểm DC)

Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
1 tháng 2 2023 lúc 8:00

Câu 1: \(9^6\cdot7-3^{12}\cdot4\)

\(=3^{2^6}\cdot7-3^{12}\cdot4\)

\(=3^{12}\cdot7-3^{12}\cdot4\)

\(=3^{12}\left(7-4\right)\)

\(=3^{12}\cdot3\)

\(=3^{13}\)

Câu 2:

a) Số đường thẳng đi qua 2 điểm là: \(3+2+1=6\left(đường\right)\)

b) Các đường thẳng đó là: \(AB;AC;AD;BC;BD;CD\)

Phan Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lightgaming
3 tháng 10 2017 lúc 13:23

a) Công thức tổng quát tính số đường thẳng theo dạng toán trên:

(Số điểm + Số điểm - 1)/ 2 = (20 * 19) / 2 = 190 (Đường thẳng)

Đúng thì chọn mik nha

Lê Đình Huy
Xem chi tiết