Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:11

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AB\\AB \bot A{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\ \Rightarrow d\left( {B,\left( {SA{\rm{D}}} \right)} \right) = AB = a\end{array}\)

b) Kẻ \(AH \bot SC \Rightarrow d\left( {A,SC} \right) = AH\)

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\)\( \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = a\sqrt 2 \)

Tam giác \(SAC\) vuông tại \(A\)\( \Rightarrow SC = \sqrt {S{A^2} + A{C^2}}  = a\sqrt 3 \)

Tam giác \(SAC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\)\( \Rightarrow AH = \frac{{SA.AC}}{{SC}} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

Vậy \(d\left( {A,SC} \right) = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:51

loading...

a) \(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot C{\rm{D}}\)

\(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow A{\rm{D}} \bot C{\rm{D}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {SA{\rm{D}}} \right) \Rightarrow C{\rm{D}} \bot S{\rm{D}}\\ \Rightarrow d\left( {S,C{\rm{D}}} \right) = S{\rm{D}} = \sqrt {S{A^2} + A{{\rm{D}}^2}}  = a\sqrt 2 \end{array}\)

b) \(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot A{\rm{D}}\)

\(ABCD\) là hình vuông \( \Rightarrow A{\rm{B}} \bot A{\rm{D}}\)

\( \Rightarrow A{\rm{D}} \bot \left( {SA{\rm{B}}} \right) \Rightarrow d\left( {D,\left( {SAB} \right)} \right) = A{\rm{D}} = a\)

c) Kẻ \(AH \bot S{\rm{D}}\left( {H \in S{\rm{D}}} \right)\).

\(C{\rm{D}} \bot \left( {SA{\rm{D}}} \right) \Rightarrow C{\rm{D}} \bot AH\)

\( \Rightarrow AH \bot \left( {SC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow d\left( {A,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = AH\)

Tam giác \(SAD\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\)

\( \Rightarrow AH = \frac{{SA.A{\rm{D}}}}{{S{\rm{D}}}} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Vậy \(d\left( {A,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 9:07

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Ta có: \(\Delta \):\(\frac{x}{{ - 4}} + \frac{y}{2} = 1 \Leftrightarrow x - 2y + 4 = 0\)

Vậy khoảng cách từ O đến \(\Delta \) là: \(d\left( {O;\Delta } \right) = \frac{{\left| {1.0 - 2.0 + 4} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{{4\sqrt 5 }}{5}\)

b) Lấy \(M\left( {0;1} \right) \in {\Delta _1}\)

Suy ra: \(d\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = d\left( {M,{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {0 - 1 - 1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \sqrt 2 \)

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Hà Chi
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Trả lời:

Từ điền số 1 đến điểm 101 sẽ có: 101-1=100 khoảng bằng nhau.=> mỗi một khoảng bằng nhau có độ dài= 1m/100= 100cm/100=1cm

Từ điểm 13 đến điểm 31 có (31-13)=18 khoảng bằng nhau

=> Khoảng cách từ điểm 13 đến điểm 31 là: 18x1 cm= 18cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
26 tháng 3 2021 lúc 8:59

Không có gì ! Chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Hà Chi
25 tháng 3 2021 lúc 22:18

tk you so much

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Quang Dũng
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
29 tháng 12 2016 lúc 8:21

Khoảng cách từ -1 đến 7 là 

7 - ( -1) = 8

Khoảng cách từ -2 đến -8 là

-8 - -2 = -6

k nhé Chu Quang Dũng

Bình luận (0)
Magic Super Power
29 tháng 12 2016 lúc 8:17

Khoảng các từ -1 đến 7 lấy 7 - (-1 ) = 8

Khoảng cách từ -2 đến -8 là:
(-8) - (-2)  = 6.

Đáp số: 8 ; 6.

Bình luận (0)
Vũ Việt Anh
29 tháng 12 2016 lúc 8:18

8;6 nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

Tết vui vẻ nha

Bình luận (0)
Chu Quang Dũng
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 11:09

Lời giải:
$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0$

$\Leftrightarrow x=m+1$ hoặc $x=m-1$

Với $x=m+1$ thì $y=-2m-2$. Ta có điểm cực trị $(m+1, -2m-2)$

Với $x=m-1$ thì $y=2-2m$. Ta có điểm cực trị $m-1, 2-2m$

$f''(m+1)=6>0$ nên $A(m+1, -2m-2)$ là điểm cực tiểu

$f''(m-1)=-6< 0$ nên $B(m-1,2-2m)$ là điểm cực đại 

$BO=\sqrt{2}AO$

$\Leftrightarrow BO^2=2AO^2$

$\Leftrightarrow (m-1)^2+(2-2m)^2=2(m+1)^2+2(-2m-2)^2$

$\Leftrightarrow m=-3\pm 2\sqrt{2}$

 

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
9 tháng 11 2016 lúc 20:23

Bài 1:

Nửa quãng đường AB( hay M cách A, B) dài là:

540:2=270(km)

Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi lần lượt là S1; S2 (km) và t (giờ) là thời gian cần tìm.

Trong cùng 1 thời gian đi thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.

\(\Rightarrow\frac{S_1}{65}=\frac{S_2}{40}=t\)

Ta có:

\(S_1=\frac{1}{2}\cdot S_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{270-a}{65}=\frac{540-2a}{130}=\frac{270-2a}{40}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(t=\frac{540-2a}{130}=\frac{270-2a}{40}=\frac{\left(540-2a\right)-\left(270-2a\right)}{130-40}=\frac{270}{90}=3\)

Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng \(\frac{1}{2}\) khoảng cách từ xe máy đến M.

 

Bình luận (2)