Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1) là:
A. n 1 → = ( 2 ; - 2 )
B. n 2 → = ( 2 ; - 1 )
C. n 3 → = ( 1 ; 1 )
D. n 4 → = ( 1 ; - 2 )
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; -2) và B(2 ; -6)
A. (2; 3)
B. (4; - 3)
C. ( 2; -1)
D. (2; 4)
Ta có đây là 1 VTCP của đường thẳng đã cho.
Suy ra đường thẳng đã cho có 1 VTPT là ( 4; -2)
Lại có vecto cùng phương với VTPt trên nên vecto cũng là 1 VTPT của đường thẳng đã cho.
Chọn C.
Tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 4) và B( 3; 6).
A. (4; 10)
B.(10; -4)
C.(2; -2)
D. (2; 2)
Đáp án C
Đường thẳng AB nhận A B → 2 ; 2 là VTCP . Do đó VTPT của đường thẳng AB là ( 2; -2)
Phương trình tổng quát của đường thẳng delta đi qua điểm A(3;-1)và có vectơ pháp tuyến n=(-2;1)
\(\Delta\left\{{}\begin{matrix}quaA\left(3;-1\right)\\VTPT\overrightarrow{n}=\left(-2;1\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTTQ\) của \(\Delta:a\left(x-x_0\right)+b\left(y-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-3\right)+1\left(y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+6+y+1=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+y+7=0\)
Vậy pt tổng quát của \(\Delta\) là \(-2x+y+7=0\)
Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm \(A( - 1;5)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = (2;1)\)
b) d đi qua điểm \(B(4; - 2)\) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = (3; - 2)\)
c) d đi qua \(P(1;1)\) và có hệ số góc \(k = - 2\)
d) d đi qua hai điểm \(Q(3;0)\)và \(R(0;2)\)
a) Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A( - 1;5)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2;1} \right)\), nên có phương trình tham số là:
\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = 5 + t\end{array} \right.\)
Đường thẳng \(d\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2;1} \right)\),nên có vectơ pháp tuyền là \(\overrightarrow n = \left( {1; - 2} \right)\) và đi qua \(A( - 1;5)\)
Ta có phương trình tổng quát là
\((x + 1) - 2(y - 5) = 0 \Leftrightarrow x - 2y + 11 = 0\)
b) Đường thẳng \(d\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3; - 2} \right)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2;3} \right)\), và đi qua điểm \(B(4; - 2)\) nên ta có phương trình tham số của \(d\) là :
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + 2t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\)
Đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(B(4; - 2)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3; - 2} \right)\)
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
\(3(x - 4) - 2(y + 2) = 0 \Leftrightarrow 3x - 2y - 16 = 0\)
c) Đường thẳng \(d\) có dạng \(y = ax + b\)
d đi qua \(P(1;1)\) và có hệ số góc \(k = - 2\) nên ta có:
\(1 = - 2.1 + b \Rightarrow b = 3\)
Suy ra đồ thị đường thẳng d có dạng \(y = - 2x + 3\)
Vậy đường thẳng d có phương trình tổng quát là \(y + 2x - 3 = 0\)
Suy ra đường thẳng d có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2;1} \right)\), nên có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2} \right)\) và đi qua điểm \(P(1;1)\) nên ta có phương trình tham số của d là :
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 1 - 2t\end{array} \right.\)
d) Đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(Q(3;0)\)và \(R(0;2)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \overrightarrow {QR} = ( - 3;2)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (2;3)\)
Phương trình tham số của \(\Delta \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = 2t\end{array} \right.\)
Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là: \(2(x - 3) + 3(x - 0) = \Leftrightarrow 2x + 3y - 6 = 0\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(1;-2) và nhận n ⇀ làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
A. x+2y+4=0
B. x-2y+4=0
C. x-2y-5=0
D. -2x+4y=0
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm A(-1; 2) và
a) Có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)
b) Có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 2{\rm{ }};{\rm{ 3}}} \right).\)
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng\(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)là: \(3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 2y - 1 = 0\)
b) Do \(\Delta \) có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 2{\rm{ }};{\rm{ 3}}} \right).\)nên vecto pháp tuyến của \(\Delta \) là \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)
Phương trình tổng quát của đường thẳng\(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3{\rm{ }};{\rm{ }}2} \right).\)là: \(3\left( {x + 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x + 2y - 1 = 0\)
Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua M(2; 8) và nhận vectơ n → ( 1 ; 2 ) làm vectơ pháp tuyến.
A. x+ 2y= 18
B . x = 2 + t y = 8 + 2 t
C. x = 2 - 2 t y = 8 + t
D. x = 1 + 2 t y = 2 + 8 t
Vì Δ nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của Δ là .
Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là .
Chọn C.
Đường thẳng đi qua A(-1; 2), nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
A. x – 2y – 4 = 0
B. x + y + 4 = 0
C. -x + 2y – 4 = 0
D. x – 2y + 5 = 0
Chọn D.
Đường thẳng đi qua A(-1; 2) nhận làm VTPT là:
2.(x + 1) - 4.(y - 2) = 0 ⇔ 2x + 2 - 4y + 8 = 0 ⇔ 2x - 4y + 10 = 0 ⇔ x - 2y + 5 = 0
Viết PT đường thẳng (d) đi qua điểm A\(\left(3;2\right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{\text{n}}\)\(\left(2;2\right)\)
Vì (d) đi qua A(3;2) và có vecto pháp tuyến là vecto n(2;2) nên phương trình tham số là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=2+2t\end{matrix}\right.\)