Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 19:00

\(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}} = \dfrac{11}{6}\Rightarrow \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}} = \dfrac{11}{6} : \dfrac{44}{18} = \dfrac{3}{4}\)

Coi nCO2 = 3 mol ; nH2O = 4 mol

Ta có :

nC = nCO2 =3 mol

nH = 2nH2O = 4.2 = 8 mol

\(\Rightarrow \dfrac{n_C}{n_H} = \dfrac{3}{8}\)

Vậy CTHH của X:  C3H8Ox(x >0,x nguyên)

Thảo
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:45

Đặt công thức là CxHyOzNt

M(A)=2,781.32=89g/mol

nC=nCO2=6,6/44=0,15mol

nH=2nH2O=2.3,15/18=0,35mol

 nN=2nN2=2.0,56/22,4=0,05mol

x:y:t=0,15:0,35:0,05=3:7:1

Công thức có dạng C3H7OzN

12.3+7+16z+14=89

=>z=2

Công thức là C3H7O2N

Huỳnh Thảo Nguyên
2 tháng 8 2021 lúc 16:43

nC/CO2=\(\dfrac{6,6}{44}\)= 0,15 (mol)

nH/H2O=\(\dfrac{3,15}{18}\)= 0,175 (mol)

nN2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)= 0,025 (mol)

➝mH = 0,175 . 2= 0,35g

➝mN = 0,025 . 2 = 0,05g

➝mC = 0,15 . 12 = 1,8g

Có: mO= mA - (mC+mH+mN)

            =4,45 -(1,8+0,35+0,7)

            =1,6g

=> nO\(\dfrac{1,6}{16}\)= 0,1(mol)

Ta có: x : y : z : t=   nC   : n:  n : nN

                       =0,15 : 0,35 : 0,1 : 0,05

                       =   3  :   7     :  2  :    1

                  ⇒ CTPT: C3H7O2N  

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 6:50

Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 3:51

Đáp án C

Mây gió
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 6:10

\(nA=\dfrac{0,3}{30.2}=0,005\left(mol\right)\)

\(nCO_2=0,01\left(mol\right)\)

\(nH_2O=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A:C_2H_4O_2\) ( CTPT của A)

Vì A phản ứng với Na tạo H2 và có phản ứng tráng bạc nên A có công thức cấu tạo là \(HO-CH_2-CHO\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 11:45

Đáp án B

dA/H2 = 30 => MA = 30.MH2 = 30.2 = 60

nA = 0,3: 60 = 0,005 mol

- Bảo toàn nguyên tố:

nCO2 = 0,224: 22,4 = 0,01 mol => nC(A) = nCO2 = 0,01 mol => số C(A) = 0,01: 0,005 = 2

nH2O = 0,18: 18 = 0,01 mol => nH(A) = 2.nH2O = 0,02 mol => Số H(A) = 0,02: 0,005 = 4

=> A là C2H4On => MA = 12.2 + 4 + 16n = 60 => n = 2 => A là C2H4O2

Vì A phản ứng được với Na tạo H2 => A có nhóm OH hoặc COOH

A có phản ứng tráng bạc => A có nhóm –CHO hoặc HCOO-

=> A chỉ có thể là: HO-CH2-CHO

Đinh Công Hoàng Nam
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 16:58

nCO2 = 0,08 => nC = 0,08 mol

nH2O  = 0,08 => nH = 0,08.2 = 0,16 mol

mX = mC + mH + mO => mO = mX - mC  - mH = 1,76-0,08.12-0,16.1 =0,64 gam 

nO= 0,64 : 16 = 0,04

Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz => CTPT của X có dạng (CxHyOz )n

x:y:z = nC : nH : nO = 0,08 : 0,16 : 0,04  = 2:4:1

CTĐGN : C2H4O

Mx = 3,04.29 = 88 ==> (C2H4O)n = 88 => n =2 

Vậy CTPT của X là C4H8O2

Đinh Công Hoàng Nam
Xem chi tiết
Kiên Chu
Xem chi tiết