Tìm A' là điểm đối xứng của A(2;-3) qua d: x+y-3=0
Bài 1: Trong htđ Oxy cho đường thẳng d : 3x-y+4 = 0 và đường thẳng denta : x+2y-5=0 .
Điểm A ( -2; 3).
1) Hãy tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A trên d.
2) tìm tọa độ A’ là điểm đối xứng với A qua d.
3) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng denta
4) Viết phuong trình đường thẳng đôi xứng với d qua A ( 3 dạng PT).
5) Tìm tọa độ điểm N trên d sao cho ON nhỏ nhất.
P/S : GIÚP MK VS Ạ. MK CẦN LẮM Ạ. GIẢI CHI TIẾT GIÚP MK VS Ạ. THANKS NHÌU NHÌU Ạ
1. Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d
\(\Rightarrow\) d' nhận (1;3) là 1 vtpt
Phương trình d':
\(1\left(x+2\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-4=0\)
H là giao điểm d và d' nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+3y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{5}\\y=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\)
2.
Do A' đối xứng A qua d nên H là trung điểm AA'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=2x_H-x_A=\dfrac{2}{5}\\y_{A'}=2y_H-y_A=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5}\right)\)
3.
Gọi B là giao điểm d và \(\Delta\) thì tọa độ B thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\dfrac{3}{7};\dfrac{19}{7}\right)\)
Lấy điểm \(C\left(0;4\right)\) thuộc d
Phương trình đường thẳng \(d_1\) qua C và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(2\left(x-0\right)-\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)
Gọi D là giao điểm \(\Delta\) và \(d_1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
Gọi D' là điểm đối xứng C qua \(\Delta\Rightarrow\) D là trung điểm CD'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{D'}=2x_D-x_C=-\dfrac{6}{5}\\y_{D'}=2y_D-y_C=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BD'}=\left(-\dfrac{27}{35};-\dfrac{39}{35}\right)=-\dfrac{3}{35}\left(9;13\right)\)
Phương trình đường thẳng đối xứng d qua denta (nhận \(\left(9;13\right)\) là 1 vtcp và đi qua D':
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}+9t\\y=\dfrac{8}{5}+13t\end{matrix}\right.\)
4.
Gọi \(d_1\) là đường thẳng đối xứng với d qua A
\(\Rightarrow d_1||d\Rightarrow d_1\) có dạng: \(3x-y+c=0\)
Do A cách đều d và \(d_1\) nên:
\(d\left(A;d\right)=d\left(A;d_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|c-9\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=4\left(loại\right)\\c=14\end{matrix}\right.\)
Vậy pt \(d_1\) có dạng: \(3x-y+14=0\)
Em tự chuyển sang 2 dạng còn lại
Cho tứ giác ABCD .Gọi M là điểm đối xứng với A qua B , N là điểm đối xứng với B qua C . P là điểm đối xứng giữa C qua B, Q là đối xứng với D qua A .
-Biết diện tích ABCD là 10cm^2.
Tính diện tích của đa giác MNPQ?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.
Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:
a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)
b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)
c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).
Cho ba điểm A (1;-2), B (2;3), C (-1;-2).
a) Tìm tọa độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm tọa độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
\(a,\Rightarrow C,A,D\) \(thẳng\) \(hàng\Rightarrow\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DC}\)
\(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-x=2\\-2-y=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow D\left(-3;-2\right)\)
\(b,E\left(xo;yo\right)\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{BC}\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo-1=-3\\yo+2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=-2\\yo=-7\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow E\left(-2;-7\right)\)
\(c,\Rightarrow G\left(xG;yG\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xG=\dfrac{1+2-1}{3}=\dfrac{2}{3}\\yG=\dfrac{-2+3-2}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow G\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{3}\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , M là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M .
a/ Chứng minh : ABDC là hình chữ nhật.
b/ Gọi H là điểm đối xứng của C qua A , và K là điểm đối xứng của B qua A . Chứng minh : BHKC là hình thoi
Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, E là điểm đối xứng của H qua AC a) Tìm số điểm chung của đường thẳng BD, của đường thẳng CE với đường tròn tâm A, bán kính AH. b) Chứng minh các điểm D,A,E thẳng hàng c) Xác định vị trú tương đối của đường thẳng DE với đường tròn đường kính BC
Bài 21: Tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. I là trung điểm của AC, D là điểm đối xứng của M qua I, K là điểm đối xứng của D qua C
a)Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành. b/ Gọi O là trung điểm của MC. Chứng minh A, O, K thẳng hàng. c/ Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCD là hình vuôn
a: Xét tứ giác AMCD có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MD
Do đó: AMCD là hình bình hành
Suy ra: AD//MC và AD=MC
=>AD//MB và AD=MB
hay ABMD là hình bình hành
Cho hình bình hành . Điểm đối xứng với điểm qua điểm , điểm đối xứng với điểm qua điểm , điểm đối xứng với điểm qua . Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Điểm đối xứng với điểm qua . B. là tâm đối xứng của hình .
C. là hình bình hành. D. Tất cả đáp án trên.
cho hình bình hành ABCD. Gọi M là điểm đối xứng của A qua B. gọi N là điểm đối xứng của A qua D a.cm : ba điểm A E D thẳng hàng b.cm : E và D đối xứng qua điểm A vẽ hình dùm em đi ạaa
Tham khaor
a) C/M DBEC là HBH
Ta có BE//CD (vì AB//CD)
BE=CD (cùng bằng AB)
Vậy DBEC là HBH
b) C/M E đxứng F qua C
Ta có BD//CE (vì DBEC là HBH)
Mà BD//EF (T/C đtb △AEF)
Nên E, C, F thẳng hàng (1)
Lại có BDFC là HBH (BC//DF và BC=DF)
⇒BD=CF
Mà BD=CE (vì DBEC là HBH)
Nên CE=CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra, E đxứng F qua C