Cho hàm số y = f (x) = (m - 1)x
a) Tìm m biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm A (2;-3)
b) Với m tìm được hãy vẽ đồ thị của hàm số và chứng tỏ f (-4) - f (2) = f (-6)
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
Cho hàm số y = f (x) = ( a - 3 )x -3.
a. Tìm điều kiện của a để hàm số nghịch biến trên R
b. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm M ( 1 ; -2 )
c. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên là một đường thẳng song song vói đường thẳng y = 3x
a) Đề hàm số nghịch biến thì a - 3 < 0 \(\Leftrightarrow a< 3\).
b) Hàm số đi qua điểm M (1; -2 ) nên: \(\left(a-3\right).1-3=-2\)\(\Leftrightarrow a-3=1\)\(\Leftrightarrow a=4\).
c) Đồ thị hàm số là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x nên \(a-3=3\Leftrightarrow a=6\).
Cho hàm số y = f (x) = ( a - 3 )x -3.
a. Tìm điều kiện của a để hàm số nghịch biến trên R
b. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm M ( 1 ; -2 )
c. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên là một đường thẳng song song vói đường thẳng y = 3x
b) thay x=1 , y=-2 vào phương trình f(x) , ta có : \(\left(a-3\right)\times1-3=-2\Leftrightarrow a-3=1\Leftrightarrow a=4\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x , suy ra : \(a-3=3\Leftrightarrow a=6\)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
Do đồ thị hàm số đi qua M(1;4) nên:
\(\left(3m-2\right).1=4\)
\(\Rightarrow3m-2=4\)
\(\Rightarrow3m=6\)
\(\Rightarrow m=2\)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
đồ thị hàm số y=f(x)=(3m-2)x đi qua điểm M(1,4) thì:
\(4=\left(3m-2\right).1\\
\Rightarrow3m-2=4\\
\Rightarrow3m=6\\
\Rightarrow m=2\)
Cho hàm số y = f(x) = ax2
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua A(-2; 3)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó với a tìm được câu trên.
c) Tính f(-0,75), f(5)
d)Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số biết tung độ y = 4
2x hay là x2 vậy bạn -.-
cái chỗ cho hàm số y= f(x) = ax2 là aX2
ghi nhầm .-.
cho hàm số bậc nhất : y = f(x) = (m -1)x +2m +1 (dm).
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.Tìm m để đồ thị hàm số (dm) đi qua điểm A(4, -1).Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.Tìm điểm cố định của đồ thị hàm số (dm) đi qua.Khi m = 2 : y = x + 5
TXĐ : D = R.
Tính biến thiên :
a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.bảng biến thiên :
x | -∞ | +∞ | |
y | -∞ | +∞ |
Bảng giá trị :
x | 0 | -5 |
y | 5 | 0 |
Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).
b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :
4 = (m -1)(-1) +2m +1
<=> m = 2
3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1
4.(dm) đi qua điểm cố định M(x0, y0) :
Ta được : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.
<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)
(*) luôn đúng mọi m khi :
x0 + 2= 0 và y0 – 1 + x0 = 0
<=> x0 =- 2 và y0 = 3
Vậy : điểm cố định M(-2, 3)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x
a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
b)tính f(-2) +2.f(0)-f(2)
a, Để đồ thị hàm số y=f(x)=(3m-2)x đi qua điểm M(1,4) thì:
\(4=\left(3m-2\right).1\\ \Rightarrow3m-2=4\\ \Rightarrow3m=6\\ \Rightarrow m=2\)
b, \(f\left(-2\right)+2f\left(0\right)-f\left(2\right)=\left(3m-2\right)\left(-2\right)+2\left(3m-2\right).0-\left(3m-2\right).2=4-6m+0-6m+4=8\)
cho đồ thị hàm số y-(m-1/2)*x (với m là hằng số, m≠1/2) đi qua điểm a(2;4)
a) xác định m
b)vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
2m-1=4
=>2m=5
hay m=5/2