Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 16:23

Đáp án B

I là trung điểmđoạn MM’ Áp dụng công thức tọa độ trung điểm để tính

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 21:34

Câu 1:

Theo đề, ta có: \(\overrightarrow{IM'}=-2\cdot\overrightarrow{IM}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=-2\cdot\left(-7-2\right)=18\\y-3=-2\cdot\left(2-3\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M'\left(20;5\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 lúc 16:43

Do I thuộc Oy nên tọa độ có dạng \(I\left(0;y\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{IA}=\left(1;3-y\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(2;y+3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow IA+IB=\sqrt{1+\left(3-y\right)^2}+\sqrt{2^2+\left(y+3\right)^2}\ge\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(3-y+y+3\right)^2}=3\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{2}{1}=\dfrac{y+3}{3-y}\Rightarrow y=1\Rightarrow I\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 lúc 16:46

Cách khác:

Do A và B nằm khác phía so với Oy

\(\Rightarrow IA+IB\) đạt giá trị nhỏ nhất khi A, I, B thẳng hàng

Hay I là giao điểm của đường thẳng AB và trục Oy

\(\overrightarrow{BA}=\left(3;6\right)=3\left(1;2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-1\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

I là giao điểm AB và Oy nên tọa độ là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(0;1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 21:42

Câu 1: 

Gọi M(1;0) thuộc (d)

Theo đề, ta có: \(\overrightarrow{IM'}=k\cdot\overrightarrow{IM}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}-1=k\cdot\left(1-1\right)=0\\y_{M'}=k\cdot\left(0-0\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>M'(1;0)

Thay M' vào x+2y+c=0, ta được:

1+c=0

=>c=-1

Bình luận (0)
Muon Lam Quen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2020 lúc 20:06

Bài 1:

Gọi A và B lầm lượt là giao điểm của d với Ox và Oy

\(\Rightarrow A\left(3;0\right)\) ; \(B\left(0;5\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|x_A\right|=3\\OB=\left|y_B\right|=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{15}{2}\)

Bài 2:

Đề thiếu, phải đối xứng qua cái gì chứ bạn?

Bình luận (0)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 12:28

Lời giải:

Do $I\in (x-2y-1=0)$ nên gọi tọa độ của $I$ là $(2a+1,a)$

Đường tròn đi qua 2 điểm $A,B$ nên: $IA^2=IB^2=R^2$

$\Leftrightarrow (2a+1+2)^2+(a-1)^2=(2a+1-2)^2+(a-3)^2=R^2$

$\Rightarrow a=0$ và $R^2=10$

Vậy PTĐTr là: $(x-1)^2+y^2=10$

Bình luận (0)
Hồng Phúc
6 tháng 5 2021 lúc 12:35

Giả sử \(I=\left(2m+1;m\right)\)

Ta có: \(IA=IB\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(-2-2m-1\right)^2+\left(1-m\right)^2}=\sqrt{\left(2-2m-1\right)^2+\left(3-m\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow4m^2+9+12m+m^2-2m+1=4m^2-4m+1+m^2-6m+9\)

\(\Leftrightarrow5m^2+10m+10=5m^2-10m+10\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow I=\left(1;0\right)\)

Bán kính \(R=\sqrt{\left(2-1\right)^2+3^2}=\sqrt{10}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+y^2=10\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 17:19

Đáp án B

(C) có tâm O(2;–2),  bán kính 3

  O ' = V I ; k ( O ) => 2 O I → = O ' I → =>O’(3;–1), bán kính 6

Phương trình đường tròn (C’):  x − 3 2 + y + 1 2 = 36

Bình luận (0)
Huyền trân
Xem chi tiết