Đáp án B
(C) có tâm O(2;–2), bán kính 3
O ' = V I ; k ( O ) => 2 O I → = O ' I → =>O’(3;–1), bán kính 6
Phương trình đường tròn (C’): x − 3 2 + y + 1 2 = 36
Đáp án B
(C) có tâm O(2;–2), bán kính 3
O ' = V I ; k ( O ) => 2 O I → = O ' I → =>O’(3;–1), bán kính 6
Phương trình đường tròn (C’): x − 3 2 + y + 1 2 = 36
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x − 3 2 + y + 1 2 = 9 .
Hãy viết phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số k = -2
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x − 2 2 + y + 1 2 = 16 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − 2
A. x − 4 2 + y − 2 2 = 64
B. x + 4 2 + y − 2 2 = 64
C. x + 4 2 + y − 2 2 = 16
D. x − 4 2 + y − 2 2 = 16
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(4;3) và đường tròn (C)\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=16\) .Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của C qua phép vị tự tâm I(1;-1) tỉ số k. Xác định tỉ số k sao cho (C') đi qua M
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy. Cho đường tròn (C) có phương
trình: x - 1 2 + y - 5 2 = 4
và điểm I(2;-3). Gọi (C') là ảnh
của (C) qua phép vị V tâm I tỉ
số k=-2 Tìm phương trình của (C')
A. x - 4 2 + y + 19 2 = 16
B. x - 6 2 + y + 9 2 = 16
C. x + 4 2 + y - 19 2 = 16
D. x + 6 2 + y + 9 2 = 16
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 4)2 + (y - 6)2 = 100
B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 100
C. (x + 4)2 + (y + 6)2 = 100
D. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 100
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;-3) tỉ số k = 1/2, biến đường tròn (C) có phương trình : x - 2 2 + y - 3 2 = 32 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. x - 3 / 2 2 + y 2 = 16
B. x - 3 / 2 2 + y - 2 2 = 8
C. x - 3 2 + y - 2 2 = 32
D. x - 3 / 2 2 + y 2 = 8
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x − 1 2 + y − 2 2 = 4 . Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Ox.
1. Cho hình bình hành ABCD có tâm O, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AO.
a) XĐ ảnh của tam giác AND qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{OC}\)
b)XĐ ảnh của tam giác AMN qua phép vị tự tâm O, tỉ số -2
2. trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-5),\(\overrightarrow{v}=\left(-2,1\right)\)đường thẳng d: x-4y+3=0,
đường tròn \(\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\)
a) tìm tọa độ M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến vecto \(\overrightarrow{v}\)
b)Viết phương trình d' là ảnh của d qua phép quay tâm O, góc quay \(^{-90^o}\)
c) tìm phương trình (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 2.
3.
Cho đường thẳng (d): x-5y-4=0. Viết phương trình đường thẳng (d') ảnh của (d) qua phép vị tự tâm O , góc 90o và phép vị tự tâm I(-2,3) tỉ số -3
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x - 1 2 + ( y - 2 ) 2 = 4 phép vị tự tâm O, tỉ số k= - 2 biến thành đường tròn có phương trình?
A. x + 1 2 + ( y - 2 ) 2 = 16
B. x - 2 2 + ( y - 4 ) 2 = 4
C. x + 2 2 + ( y + 4 ) 2 = 16
D. x - 1 2 + ( y + 2 ) 2 = 4