cho vecto \(\overline{v}\) = (a;-1) và đường thẳng (d) 2x - 3y -6 = 0. Tìm a sao cho Phép tịnh tiến vecto \(\overline{v}\) biến d thành d'
1trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng MN
2 Bốn điểm A,B,C,D sau đây đồng phẳng. chọn đáp án sai
A (1;1;-2), B(0;1;-1),C(3;-1;-2)D(-1;0-1)
B A(0;0;5),B(1;1;10), C(1;0;7), D(-4;1;0)
C A(1;1;-3),B(1;0;-2) C(5;1;1),D(1;1;5)
D A(1;1;-1),b(3;6;0),c(3;0;-2),d(0;3;0)
3 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;1;0) \(\overline{c}\) (1;1;1). trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{2}\) B\(\overline{a}\perp\overline{b}\) C /\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\) D\(\overline{b}\perp\overline{c}\)
4 trong ko gian oxyz, cho hai vecto \(\overline{a}\) (2;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;-2;3). tích vô hướng của hai vecto a và b là
5 trong ko gain với hệ tọa độ oxyz cho \(\overline{a}\) (1;-2;3) và \(\overline{b}\) (2;-1;-1 . khẳng định nào sau đây đúng
A[\(\overline{a,}\overline{b}\)]=(-5;-7;-3) B veto \(\overline{a}\) ko cùng phương với vecto \(\overline{b}\)
C vecto \(\overline{a}\) ko vuông góc với vecto \(\overline{b}\) D/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{14}\)
6 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;1;0) và \(^{\overline{b}}\)(1;1;0), \(\overline{c}\)(1;1;1. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai
A/\(\overline{a}\) /=\(\sqrt{2}\) B/\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\)
C \(\overline{a}\perp\overline{b}\) D\(\overline{c}\perp\overline{b}\)
7 trong ko gian với hệ trục oxyz , mặt cầu tâm I(1;-2;3) , bán kính R =2 có pt là
8 mặt cầu tâm I(2;2;-2) bán kính R tiếp xúc với mp (P):2x-3y-z+5=0. bán kính R là
9 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz , mặt cầu (S), tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có pt là
10 trong ko gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1), B(0;2;3). viết pt mặt cầu có đường kính AB
11 trong ko gian với hệ trục oxyz cho hai điểm M(6;2;-5),N(-4;0;7). viết pt mặt cầu đường kính MN
12 tro ko gian với hệ trục oxyz, cho điểm I(0;-3;0). viết pt mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mp(oxz)
13 trong ko gian oxyz cho điểm M(1;1;-2) và mặt phẳng \(\alpha\) :x-y-2z=3 . viết pt mặt cầu S có tâm M tiếp xúc với mp \(\alpha\)
14 viết pt mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P):x-2y-2z-2=0
1.
\(\overrightarrow{NM}=\left(3;-3;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{3^2+\left(-3\right)^2+2^2}=\sqrt{22}\)
2.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;0;1\right);\overrightarrow{AC}=\left(2;-2;0\right);\overrightarrow{AD}=\left(-2;-1;1\right)\)
\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right].\overrightarrow{AD}=-4\ne0\)
\(\Rightarrow A;B;C;D\) không đồng phẳng
Đáp án A sai
Hên quá, dính luôn, chứ tính và thử thêm 3 đáp án nữa chắc chết :)
3.
\(\left|\overrightarrow{a}\right|=\sqrt{1^2+4^2+2^2}=\sqrt{21}\)
\(\left|\overrightarrow{c}\right|=\sqrt{1+1+1}=\sqrt{3}\)
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=-1.1+4.1=3\ne0\Rightarrow\overrightarrow{a}\) ko vuông góc \(\overrightarrow{b}\)
\(\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}=1.1+1.1+0.1=2\ne0\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{b}\) ko vuông góc \(\overrightarrow{c}\)
Đề bài bị lộn, có tới 3 đáp án sai, duy nhất đáp án C đúng, vậy phải hỏi mệnh đề nào đúng chứ?
4.
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=2.1-4.2-2.3=-12\)
5.
\(\left[\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right]=\left(5;7;3\right)\)
\(\left|\overrightarrow{a}\right|=\sqrt{1+\left(-2\right)^2+3^2}=\sqrt{14}\)
\(\overrightarrow{a}\ne k.\overrightarrow{b}\Rightarrow\) \(\overrightarrow{a}\) không cùng phương với \(\overrightarrow{b}\)
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=1.2+2.1-3.1=1\ne0\) \(\Rightarrow\overrightarrow{a}\) ko vuông góc với \(\overrightarrow{b}\)
3 đáp án đúng, duy nhất đáp án A sai, lại ghi nhầm đề thì phải :)
6.
\(\left|\overrightarrow{a}\right|=\sqrt{\left(-1\right)^2+1^2+0}=\sqrt{2}\)
\(\left|\overrightarrow{c}\right|=\sqrt{1+1+1}=\sqrt{3}\)
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=-1.1+1.1+0=0\Rightarrow\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\)
\(\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}=1.1+1.1+0.1=2\ne0\Rightarrow\overrightarrow{b}\) ko vuông góc \(\overrightarrow{c}\)
Đáp án D sai
7.
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2=4\)
Dạng khai triển:
\(x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z+10=0\)
8.
\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|2.2-3.2+2+5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2+1^2}}=\frac{5\sqrt{14}}{14}\)
9.
\(\overrightarrow{IA}=\left(0;-2;7\right)\Rightarrow R=IA=\sqrt{0+4+49}=\sqrt{53}\)
Phương trình:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+3\right)^2=53\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2-2x-4x+6z-39-0\)
Cho vecto a. Hãy dựng vecto u,v trong các trường hợp sau :
a) vecto u = 3 vecto a
b) vecto v = -3/2 vecto a
1.Cho vecto A (3;2) vecto B (-4;7) vecto C (5;0)
a.Tìm tọa độ vecto m=2vecto a+3vecto b- vecto c. n=-3vecto a+ vecto b- 4vecto c
b. Biễu diễn vecto A theo vecto B và vecto C. Biễu diễn vecto B theo vecto A và vecto C. Biễu diễn vecto C theo vecto A và vecto B
\(\overrightarrow{m}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}-\overrightarrow{c}=2\left(3;2\right)+3\left(-4;7\right)-\left(5;0\right)=\left(2.3-3.4-5;2.2+3.7+0\right)=\left(-11;25\right)\)
\(\overrightarrow{a}=x.\overrightarrow{b}+y.\overrightarrow{c}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=-4x+5y\\2=7x+0.y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-11}{28}\\y=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\overrightarrow{a}=\dfrac{-11}{28}\overrightarrow{b}+\dfrac{2}{7}\overrightarrow{c}\)
Tương tự câu trên: \(\overrightarrow{c}=x.\overrightarrow{a}+y.\overrightarrow{b}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=3x-4y\\0=2x+7y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{35}{29}\\y=\dfrac{-10}{29}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{c}=\dfrac{35}{29}\overrightarrow{a}-\dfrac{10}{29}\overrightarrow{b}\)
Quên còn biểu biễn b chưa làm, thôi bạn tự làm nốt, nó y hệt thôi, cứ việc bấm máy giải hệ 3s là xong
Bài 1:
a,Cho vecto u=(4;3). Tìm vecto v, biết vecto v cùng phương và giá trị tuyệt đối vecto v =15
b,Cho vecto a=(2k+10 ; 5k+16)
vecto b=(-8; -16). Tìm số k để 2 vecto: vecto a và vecto b cùng phương
c,Cho 3 vecto: vecto a(3;1)
vecto b(-2;5)
vecto c(0;17)
*Hãy biểu diễn vecto c theo 2 vecto a và vecto b
*Cho vecto u=2m.vecto a + (1-m). vecto b . Hãy tìm số m để giá trị vecto u =9
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ (O; vecto i; vecto j) cho A(1;-2); B(0;4); C(3;2). Hãy tìm tọa độ của
a,Điểm M, biết: vecto CM= 2.vecto AB-3.vecto AC
b,Điểm N, biết: vecto AN+ 2.vecto BN- 4 vecto CN= vecto 0
c,Tìm tọa độ điểm E là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B
Cho tam giác ABC. Đặt vecto CA = vecto a, vecto CB = vecto b. Lấy các điểm A’ và B’ sao cho vecto CA’ = -2 vecto a, vecto CB’ = 2 vecto b. Gọi I là giao điểm của A’B và B’A. Giả sử vecto CI = m. vecto a + n. vecto b. Khi đó m/n bằng?
1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1]
2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ
3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng
4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là
5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có một vecto chỉ phương là
A \(\overline{u}\) (1;-2;1) B \(\overline{u}\) (1;3;5) C \(\overline{u}\) (2;1-1) D \(\overline{u}\) (-1;3;-5)
6 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) .Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P) :-x-2y+2z-3=0 là
7 trong ko gain oxyz cho điểm A(1;0;2).Tọa độ điểm H là hình chiều vuông góc của điểm A trên đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z+3}{3}\) là
8 trong ko gian oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận vecto \(\overline{n}\) =(1;2;3) làm vecto pháp tuyến
A 2z-4z+6=0 B x+2y-3z-1=0 C x-2y+3z+1=0 D 2x+4y+6z+1=0
9 Trong ko gian oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4),C(0;-2;-1) .Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng A và vuông góc BC
A :x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z-5=0 C x-2y-5z=0 D 2x-y+5z-5=0
10 trong không gian oxyz , cho hai điểm A(4;1;0) ,B(2;-1;2).Trong các vecto sau , một vecto chỉ phương của đường thẳng AB là
A \(\overline{U}\) (3;0;-1) B \(\overline{u}\) (1;1;-1) C \(\overline{u}\) (2;2;0) D \(\overline{u}\) (6;0;2)
11 Trong ko gian oxyz, viết pt tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) ,B(2;-3;1)
12 Trong ko gian oxyz, cho điểm A(-2;0;3) và mp (p) -2X+Y-Z+11=0.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)
13 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(1;0;2).TỌA độ điểm \(A^'\) (A phẩy) là điểm đối xúng của điểm A qua đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}\frac{z+3}{3}\) là
Cho hai vecto a và b không cùng phương.
a)Hãy dựng vecto u = -2 vecto a + 3 vecto b
b)Tìm vecto đối của vecto v = vecto a -2 vecto b
Cho tam giác ABC. Gọi A’,B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a) Chứng minh vecto AA’+ vecto BB’+ vecto CC’ = vecto 0 b) Đặt vecto BB’ = vecto u, CC’ = v. Tính vecto BC, CA, AB theo vecto u và v
a) ta có vector AA'+vectorBB'+vectorCC'=1/2(vectorAB+vectorAC+vectorBA+vectorBC+vectorCA+vectorCB)=vector 0
t/c trung tuyến
cho phép tịnh tiến vecto v biến A thành A' và M thành M'. Khi đó
A. vecto AM = vecto A'M'
B. vecto AM = - vecto A'M'
C. 3 vecto AM = 2 vecto A'M'
D. vecto AM = 2 vecto A'M'
Đáp án A đúng, \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{A'M'}\)