Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Mai Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:36

Câu 2: 

\(C=-x+\sqrt{x}\)

\(=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lee Min Hoo
Xem chi tiết
châu lan anh
Xem chi tiết
Ngô Văn Phú
3 tháng 5 2022 lúc 19:35

Câu 8:

  x=1/5

Câu 9

a: 2

b:41/36

châu lan anh
3 tháng 5 2022 lúc 19:36

thực hành ra luôn mọi người

Lê Thị Bảo Ngọc
3 tháng 5 2022 lúc 19:38

Câu 8 

3/5 : x = 3 

        x = 3/5 : 3 

        x = 1/5

Câu 9 

a) 1/5 + 4/11 + 4/5 + 7/11

= ( 1/5 + 4/5 ) + ( 4/11 + 7/11 )

= 1                  +           1 

= 2 

b) 5/6 + ( 5/9 - 1/4 ) 

  = 5/6 +    7/18

= 11/9

lucy heartfilia
Xem chi tiết
I have a crazy idea
5 tháng 8 2017 lúc 18:50

a. 

  150 + x : 3 = 620 : 4 

   150 + x : 3 = 155

            x : 3 = 155 - 150

            x : 3 = 5 

            x     = 5 x 3 

           x     = 15 

b.

   x * 0,1 = 1/2 -2/5

   x * 1/10 = 5/10 - 4/10 

   x * 1/10 = 1/10

  x            = 1/10 : 1/10 

  x            = 1 

c.

4/9 + 5/9 : x = 1 

        5/9 : x = 1 - 4/9

        5/9 :x  = 5/9

              x  = 5/9 : 5/9

              x  = 1 

Hoàng Thảo
5 tháng 8 2017 lúc 18:58

1)  \(150+x.\frac{1}{3}=155\)

\(\frac{1}{3}x=5\)

\(x=15\)

2)  \(x.\frac{1}{10}=\frac{1}{2}-\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{10}x=\frac{5}{10}-\frac{4}{10}\)

\(\frac{1}{10}x=\frac{1}{10}\)

\(x=1\)

3)  \(\frac{4}{9}+\frac{9}{5}x=1\)

\(\frac{9}{5}x=\frac{9}{9}-\frac{4}{9}\)

\(\frac{9}{5}x=\frac{5}{9}\)

\(x=1\)

Khánh Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 X - 4368 = 3484 x 4

x - 4368 = 13936

x = 13936 + 4368

x = 18304

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

 X - 4368 = 3484 x 4

 X - 4368 = 13936

  X = 13936 + 4368

  X = 18304

regina
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
26 tháng 12 2018 lúc 12:44

ko biết mình mới học lớp 4 thôi

NiNi love bebi Thảo My n...
26 tháng 12 2018 lúc 13:08

Con " Nguyễn Huyền Trang " đéo biết thì trả lời làm cái l*n gì

regina
26 tháng 12 2018 lúc 19:23

thôi ko cần giúp nữa chiều nay mik học xong rồi

Kim Ngưu and Thiên Yết
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 2 2022 lúc 10:40

Câu 1

\(a,\dfrac{2}{5}\times x=4\\ x=4:\dfrac{2}{5}=10\\ b,7:x=\dfrac{4}{5}\\ x=\dfrac{4}{5}\times7=\dfrac{28}{5}\) 

Câu 2

\(=\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)\times\dfrac{8}{17}=1\times\dfrac{8}{17}=\dfrac{8}{17}\)

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 2 2022 lúc 10:40

Câu 1: Tìm x:

a)  2/5× x = 4

x=4 : 2/5

x=10

 8/7: x =4/5 

x=8/7:4/5

x=10/7

Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất

5/9× 8/17 + 4/9 × 8/17

=(5/9+4/9)x8/17

=1x8/17=8/17

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 10:41

\(5/9× 8/17 + 4/9 × 8/17 =>(5/9+4/9)×8/17 =>1 ×8/17=8/17\)

Lại Trí Dũng
Xem chi tiết
Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:39

1.

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)

Pt trở thành:

\(4t=t^2-5+2m-1\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:44

2.

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:55

3.

Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)

\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)

Mặt khác:

\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)