Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 13:56

tham khảo

a,Đường, muối và muối nở là những chất tinh khiết là hợp chấtChất tinh khiết là tinh thể gồm: Muối, kim cương, tinh thể protein, tinh thể đồng sunfat. Hỗn hợp đồng nhất có thể được coi là ví dụ của các chất tinh khiết như: dầu thực vật, mật ong và không khí.

b,Hỗn hợp mayonnaise là một dạng khác, không phải huyền phù mà là nhũ tương.

Nguyễn Hoàng Vũ
20 tháng 3 2022 lúc 13:57

Nước đường là hỗn hợp gồm nước và đường.

- Không khí là hỗn hợp gồm các khí O2; N2 và lượng nhỏ các khí khác.

SÀ CÂN TRỘN MA TUÝ

Thảo Uyên Lưu
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 15:56

khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe

 

Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 16:00

Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ

Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 16:16

Khi để xe ngoài trời nắng thì lốp xe có thể bị nổ vì ngoài trời nắng thì nhiệt đọ tăng cao, không khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt nhưng bị lốp xe ngăn cản => nổ lốp

Chúc bạn học tốt!hihi

LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
27 tháng 3 2016 lúc 19:01

1 cây đũa + 1 cây đũa = 1 đôi đũa 

mik nghĩ vậy

Ngư Ngư Dễ Thương
27 tháng 3 2016 lúc 19:14

ông + bà + bố + mẹ = 1 gia đình
 

Nguyễn Ngọc Kỳ Duyên
28 tháng 3 2016 lúc 16:14

Còn có: 1 chiếc dép + 1 chiếc dép = 1 đôi dép

Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 12 2021 lúc 21:13

1) 

Theo định luật Newton thứ nhất:

Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.

Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.

Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.

Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.

Định luật Newton 1

Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.

Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:

Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.

Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:

Công thức: F = m.a

Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II

Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)

Định luật Newton 2

Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:

W = mg

Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.

Định luật Newton III cho rằng:

Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.

Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.

Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.

Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.

nguyenthanhkieu
Xem chi tiết
Ngô Duy Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 7:21

cách trừ:

+nếu 2 phân số của hỗn số có mau số có thể quy đồng lúc đó tử số của hỗn số 1 tru đc cho tử số của hỗn số 2 thì ta có:

      hoorn soos trừ hỗn số;còn phân số trừ phân số (cùng mẫu)

VD:2\2\3-1\1\3=1\1\3

+neu hai phân số của hỗn số cùng mẫu những phân số của hỗn số 1 ko trừ đc cho phân số của hỗn số 2 thì ta có:

     ta chuyển 1(hoac hon) đơn vị của hỗn số thành phân số rồi tiếp tục trừ như trên

VD:3\1\3-1\2\3=2\4\3-1\2\3=1\2\3

sorry máy hơi lỗi thông cảm!h nha

Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 19:12

sgk vật lí 8.... không thì:)

Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vậtví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau

Bùi Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Hiếu
31 tháng 12 2021 lúc 9:26

amoniac+ cút ra ji 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
31 tháng 12 2021 lúc 9:26

Vì dụ

Tính số mol:  

n= m/M 

hoặc n= số nguyên tử,phân tử / 6.10^23 

- Tính khối lượng: 

m= n.M 

- Tính thể tích khí ở đktc: 

V= n.22,4 

Trong đó: 

n là số mol 

m là khối lượng gam 

M là khối lượng mol (giá trị bằng với nguyên tử, phân tử khối) 

V là thể tích lít

Mol là đơn vị đại lượng

Tính số mol theo khối lượng : Theo khối lượng: n = m/M. Trong đó: n là số mol, m: khối lượng. M: khối lượng phân tử, khối lượng mol.

Khách vãng lai đã xóa

 Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là bằng nhau

- 1mol chất khí có thể tích 22,4 lít ở 0 độ C, 1atm tức là VH2 = VO2 = VSO2 = VN2 = 22,4 lít.

- 1 mol chất khí có thể tích 24 lít ở điều kiện phòng là 20 độ C, 1 atm.

hok tốt ạ 

ok ok 

Khách vãng lai đã xóa
yuki
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

+) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.

+)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

+)Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

+)Người ta lợp mái tôn có gợn sóng vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ , mái tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích giản nở.

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

+)Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

+)Vào mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

ví dụ như cái quốc vậy 

muốn có một cái quốc hoàn hảo thì ta cũng ứng dụng sự nở nhiệt của chất rắn khi chế tạo :

đầu tiên ta sẽ nung nóng lưỡi quốc lên và đóng vào cái cuốc chờ cho nguội hoặc bỏ vào nước mát thì sẽ sử dụng được .

đăng kí kênh của V-I-S nha !

Khách vãng lai đã xóa