Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 6 2021 lúc 22:34

Bạn xem lại các đường (d2) và (d3) có lỗi gì không nhỉ ??

*Tại hệ số to quá tận -43 với -13

Bình luận (3)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 6 2021 lúc 22:41

a) Bạn tự vẽ nhé !

b) 

+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3)

   \(2x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\), thay vào (d1) ta được \(y=\dfrac{16}{7}\)

  \(\Rightarrow A\left(\dfrac{15}{7};\dfrac{16}{7}\right)\)

+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3)

  \(-\dfrac{4}{3}x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=-5\), thay vào (d2) ta được \(y=\dfrac{14}{3}\)

 \(\Rightarrow B\left(-5;\dfrac{14}{3}\right)\)

Bình luận (4)
Pikachuuuu
6 tháng 6 2021 lúc 22:51

Bn KT lại đề bài đi bn nhất là đg thẳng (d2),(d3) đó

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
17 Lại Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nam Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:43

Bài 5:

a: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)DB tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AC^2=CD\cdot CB\)

b: Ta có: ΔOAE cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOE

Xét ΔOAC và ΔOEC có

OA=OE

\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOEC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OEC}\)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)

nên \(\widehat{OEC}=90^0\)

=>CE là tiếp tuyến của (O)

Bài 3:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{2}x=2x-5\)

=>\(-\dfrac{1}{2}x-2x=-5\)

=>\(-\dfrac{5}{2}x=-5\)

=>x=2

Thay x=2 vào y=-1/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)

Vậy: (d) cắt (d') tại điểm A(2;-1)

Bình luận (0)
Tree Sugar
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 13:11

Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)

hay \(m\ne3\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì 

Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được: 

\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)

\(\Leftrightarrow m+2=-3\)

hay m=-5(nhận)

b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1

Bình luận (0)
Flower Park
Xem chi tiết
Phương Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết