Không vẽ đồ thị hãy cho biết ba đường thẳng: y = 3x + 1; y = 1 − x; y = 0,5x - 1 đồng quy tại 1 điểm có tọa độ bao nhiêu?
Không vẽ đồ thị hãy cho biết ba đường thẳng: \(y=3x+1;y=1-x;y=0,5x+1\) đồng quy tại 1 điểm có tọa độ bao nhiêu?
Không vẽ đồ thị hãy cho biết ba đường thẳng: \(y=3x+1;y=1-x;y=0,5x+1\) đồng quy tại 1 điểm có tọa độ bao nhiêu?
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)
Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)
Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)
Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(y=3x+1;y=-x+7:\)
\(3x+1=-x+7.\Leftrightarrow4x=6.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}.\Rightarrow y=\dfrac{11}{2}.\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{11}{2}\right).\)
Cho đường thấp (d) y= (m-2)x+3 tìm m biết đồ thị hàm số đi qua M (1,6) Đường thẳng (d) có song song với đường thẳng y=3x-1 không?
Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:
\(1\left(m-2\right)+3=6\)
=>m-2=3
=>m=5
Khi m=5 thì (d): \(y=\left(5-2\right)x+3=3x+3\)
(d): y=3x+3 và (d1): y=3x-1
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\left(3=3\right)\\b< >b'\left(3< >-1\right)\end{matrix}\right.\)
nên (d)//(d1)
Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A (4;2)
a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Cho B (-2;-1); C (5;3). Không cần biển diễn C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hảng không?
a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 4 ; 2 )
=> A thuộc đồ thị hàm số
=> xA = 4 ; yA = 2
Thế vào đồ thị hàm số ta được :
2 = a . 4 <=> a = 1/2
=> y = 1/2x ( * )
b) Muốn biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không , ta xét chúng có cùng đi qua ( * ) hay không
* Xét B( -2 ; -1 )
=> xB = -2 ; yB = -1
Thế vào ( * ) ta được : -1 = 1/2 . ( -2 ) [ đúng ]
Vậy B( -2 ; -1 ) thuộc ( * )
* Xét C( 5 ; 3 )
=> xC = 5 ; yC = 3
Thế vào ( * ) ta được : 3 = 1/2 . 5 [ sai ]
Vậy C(5 ; 3) không thuộc ( * )
=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Cho biết đường thẳng chứa đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm (1;2). Hãy vẽ đường thẳng chứa đồ thị hàm số ứng với giá trị a vừa tìm được.
y = ax
2 = a.1 => a=2
ta có y = 2x
vẽ đi cho giỏi nghe bn
cho hàm só y=ax-2 (a≠0), có đồ thị đường thẳng (d)
a) xác định a, biết (d) song song với đường thẳng y=1-3x. vẽ đường thẳng (d)
b) tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng (d'): y=x+6
a.
- Đường thẳng (d) song song với y = 1 - 3x nên ta có:
\(a=-3\)
\(\rightarrow\) Hàm số có dạng \(y=-3x-2\)
- Vẽ đường thẳng \(\left(d\right):y=-3x-2\)
+ Giao với trục Oy: \(x=0\rightarrow y=-2\Rightarrow A\left(0;-2\right)\)
+ Giao với trục Ox: \(y=0\rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow B\left(-\dfrac{2}{3};0\right)\)
Nối 2 điểm A và B ta được đường thẳng (d)
b.
- Gọi tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right):y=x+6\) là: \(\left(x_0;y_0\right)\)
- Vì \(\left(x_0;y_0\right)\) thuộc đường thẳng \(\left(d\right)\) nên ta có:
\(y_0=-3x_0-2\) (1)
- Vì \(\left(x_0;y_0\right)\) thuộc đường thẳng \(\left(d'\right):y=x+6\) nên ta có:
\(y_0=x_0+6\) (2)
- Từ (1) và (2), ta có:
\(-3x_0-2=x_0+6\)
\(\Leftrightarrow-3x_0-x_0=6+2\)
\(\Leftrightarrow-4x_0=8\)
\(\Leftrightarrow x_0=-2\)
\(\rightarrow y_0=-2+6=4\)
Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là: \(\left(-2;4\right)\)
Bài 3
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 2 – m với m là tham số, có đồ thị là đường thẳng d.
1) Vẽ đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Cho hai đường thẳng d1: y = x + 2 và d2: y = 4 – 3x. Tìm m để ba đường thẳng d, d1, d2 đồng quy.
2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)
=>-1/2m=3/2
hay m=-3
Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m-1\right)x-3m+5\) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\) tại 1 điểm nằm trên trục tung
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)