Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Junnie
Xem chi tiết
Trương Tuấn Cường
Xem chi tiết
le tuan linh
Xem chi tiết
Vân Anh Tống
29 tháng 5 2019 lúc 20:14

To lắm bn

Nguyễn Ngọc k10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 13:47

a: D=-1/3x^4y^3

Hệ số: -1/3

Biến; x^4;y^3

b: khi x=1 và y=2 thì D=-1/3*1^4*2^3=-8/3

CHICKEN RB
Xem chi tiết
Vô danh
17 tháng 3 2022 lúc 14:29

\(a,B=4x^2y^6\left(-3xy^2\right)=\left(-3.4\right)\left(x^2.x\right)\left(y^6.y^2\right)=-12x^3y^8\)

b, Bậc:11

Hệ số: -12

Biến: x3y8

Tt_Cindy_tT
17 tháng 3 2022 lúc 14:48

a, B=-12. x^3. y^8.

b, -Bậc=11.

-Hệ số=(-12).

-Biến=x^3. y^8.

Đức Thiện
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
2 tháng 5 2021 lúc 15:56

a)  P = (-2/3xy^2 * 6xy^2).

=(-2/3*6)(x^2*x)(y^2*y).

= -4x3 y3 . 

Hệ số: -4.

Phần biến: x, y.

Bậc: 6.

b) thay x=3 ; y=2 vào biểu thức đại số ta có:

(-4)×3^3×2^3= -864.

Vậy giá trị của đơn thức P là: -864.

 

tt7a
Xem chi tiết

a: \(A=\dfrac{2}{3}x^3y\cdot\dfrac{3}{4}xy^2\cdot z^2\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^2\right)\cdot z^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

b: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

bậc của đa thức A là 4+3+2=9

c: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

Hệ số là \(\dfrac{1}{2}\)

Phần biến là \(x^4;y^3;z^2\)

d: Thay x=-1;y=-2;z=-3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^4\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-3\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(-8\right)\cdot9=-4\cdot9=-36\)

tt7a
Xem chi tiết
Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 11:56

\(a,A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

b, Bậc:9

c, Hệ số: `1/2`

Biến: x4y3z2

d, Thay x=-1, y=-2, z=-3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^4.\left(-2\right)^3.\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(-8\right).9=-36\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 12:01

a, \(A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{x^4y^5z^2}{2}\)

b, bậc 11 

c, hệ số 1/2 ; biến x^4y^5z^2 

d, Thay x = -1 ; y = -1 ; z = -3 ta được 

\(\dfrac{1.1.9}{2}=\dfrac{9}{2}\)

Nguyễn Huy Tú đã xóa
nguyễn đình thanh
10 tháng 4 2022 lúc 11:06

chịu  khó quá 

đi hỏi mạng mà như thế này 

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)