Cho x = 2 ; x= 3 LÀ 1 nghiệm của f(x) = x3 - x6 + 11x + a. tìm các nghiệm còn lại
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Tìm các số tự nhiên x sao cho
1) 2 chia hết cho x
2)2 chia hết cho ( x + 1)
3) 2 chia hết cho ( x + 2)
4) 2 chia hết cho ( x -1)
1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)
2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)
3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)
4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)
1. 2 chia hết cho x
Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …
2. 2 chia hết cho (x + 1)
Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …
3. 2 chia hết cho (x + 2)
Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …
4. 2 chia hết cho (x - 1)
Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …
\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)
Tìm x biết
1. x + 9 chia hết cho x + 7
2. x + 10 chia hết cho x + 1
3 . x - 15 chia hết cho x + 2
4. x + 20 chia hết cho x + 2
5 . 4x + 3 chia hết cho x - 2
6 . 3x + 9 chia hết cho x + 2
7 . 3x + 16 chia hết cho x + 1
8 . 4x + 69 chia hết cho x + 5
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
tìm x en biết
a, x + 12 CHIA HẾT CHO x - 4
b, 2.x + 5 chia hết cho x - 1
c, 2 .x + 6 chia hết cho 2 . x - 1
d , 3 . x + 7 chia hết cho 2 . x - 2
e , 5 . x + 12 chia hết cho x - 3
`**x in NN`
`a)x+12 vdots x-4`
`=>x-4+16 vdots x-4`
`=>16 vdots x-4`
`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`
`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`
`b)2x+5 vdots x-1`
`=>2x-2+7 vdots x-1`
`=>7 vdots x-1`
`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`
`c)2x+6 vdots 2x-1`
`=>2x-1+7 vdots 2x-1`
`=>7 vdots 2x-1`
`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`
`=>2x in {0,2,8,-6}`
`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`
`d)3x+7 vdots 2x-2`
`=>6x+14 vdots 2x-2`
`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`
`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`
Vì `2x-2` là số chẵn
`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`
`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`
Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại
`e)5x+12 vdots x-3`
`=>5x-15+17 vdots x-3`
`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`
`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`
a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)
\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)
b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)
\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)
e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)
Giải:
a) \(x+12⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4+16⋮x-4\)
\(\Rightarrow16⋮x-4\)
\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(16\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -16 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | -12 (loại) | -4 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 5 (t/m) | 6 (t/m) | 8 (t/m) | 12 (t/m) | 20 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8;12;20\right\}\)
b) \(2x+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow2x-2+7⋮x-1\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 8 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
c) \(2x+6⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -3 (loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 4 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
d) \(3x+7⋮2x-2\)
\(\Rightarrow6x-6+20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow20⋮2x-2\)
\(\Rightarrow2x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
Vì \(2x-2\) là số chẵn nên \(2x-2\in\left\{\pm2;\pm4;\pm10;\pm20\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
2x-2 | -20 | -10 | -4 | -2 | 2 | 4 | 10 | 20 |
x | -9 (loại) | -4 (loại) | -1 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 3 (t/m) | 6 (t/m) | 11 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
e) \(5x+12⋮x-3\)
\(\Rightarrow5x-15+27⋮x-3\)
\(\Rightarrow27⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | -27 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 | 27 |
x | -24 (loại) | -6 (loại) | 0 (t/m) | 2 (t/m) | 4 (t/m) | 6 (t/m) | 12 (t/m) | 30 (t/m) |
Vậy \(x\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)
1) tìm số dư của các phép chia sâu đây :
a) x^4 -2 chia cho x^2+1
b)x^4+x^3+x^2+x chia cho x^2-1
c) x^99+x^55+x^11+x+7 cho x^2+1
2) tìm a để đa thức : x^2-3x+a chia hết cho x+2
4. tìm a và b để x^4+x^3+ax^2+4x+b chi hết cho x^2-2x+2
5. tìm số dư trong phép chia (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)+2018 cho x^2 + 7x+3
Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap
a, 27x^2+a chia hết cho (3x+2)
b, x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2 +2x+1
c, 3x^2+ax+27 chia cho x+5 có số dư bằng 2
Bài 2: Tìm a, b sao cho:
a, x^4+ax^2+b chia hết cho x^2+x+1
b, ax^3+bx-24 chia hết cho (x-1)(x+3)
c, x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3
d, 2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, chia cho x-2 dư 21.
Bài 1:
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12.
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.
b, a=-2
c,a=-20
Bài2.Xác định a và b sao cho
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3)
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21
Giải
a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p
Đồng nhất hệ số, ta có:
m = 1
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0)
n + p = a
n + p =0
p = 1
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d:
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21
b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**)
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26
c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó:
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1
d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*)
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**)
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1
tìm x thuộc z biết :
a, 3 * a + 2 chia hết cho x - 1
b, x mũ 2 + 2 * x - 7 chia hết cho x + 2
c, x ^ 2 +x + 1 chia hết cho x+ 1
d, 32 - 8 chia hết cho x - 4
e, x + 5 chia hết cho x - 2
g, 2* x chia hết cho x - 1
a, x43 chia cho x2+1
b, x^77+x^55+x^33+x^11+x+9 Cho x^2+1
CMR a, x^50+x^10+1 chia hết cho x^20+x^10+1
b, x^10-10x+9 chia hết cho x^2-2x+1
c, x^4n+2 +2x^2n+1 chia hết cho x^2+2x+1
(x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2+1
(x^n-1)(x^n+1-1) chia hết cho (x+1)(x-1)^2
a, cho x-y=2 tinh <x-1>^2+<y+1>^2=2xy
b, cho x-1/2=ytinh x^3-8y^3=6xy
c,cho x^2-y=2va xy =2 tinh x^2+y^2
1, (x+3)chia hết cho(x+1)
2, (2x+5)chia hết cho (x+2)
3,(3x+5)chia hết cho (x-2)
4,(x^2-x+2)chia hết cho (x-1)
5,(x^2+2x+4)chia hết cho (x+1)
1) Ta có x+3=x+1+2
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
2) Ta có 2x+5=2(x+2)+1
=> 1 chia hết cho x+2
=> x+2 =Ư (1)={-1;1}
Nếu x+2=-1 => x=-3
Nếu x+2=1 => x=-1
3, Ta có 3x+5=3(x-2)+11
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
Ta có bảng
x-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
4) Ta có x2-x+2=(x-1)2-x
=> x chia hết cho x-1
Ta có x=x-1+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu x+1=-1 => x=-2
Nếu x+1=1 => x=0
5) Ta có x2+2x+4=(x+2)2-2x
=> 2x chia hết cho x+1
Ta có 2x=2(x+1)-2
=> x+1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |