giải giúp em bài này được không ạ
cho pt; x^2-4x-3m+1=0a
a. Tìm m để pt vó nghiệm
b. Gọi 2 nghiệm của pt là x1, x2. Tính A=x1^2=x2^2 theo m
giúp mik bài này đi mình đang cần gấp ạ
Cho phương trình x2+ mx- m- 1=0 (1) (với m là tham số)
a) giải phương trình khi m=1
b) cm rằng pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
c) tìm giá trị của m biết pt (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22=5
Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng bao nhiêu? Giải bài này mà không dùng pt ion giúp em ạ
\(PTHH:CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{KOH}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{OH-}=n_{KOH}+2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow1< \dfrac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}< 2\\ \Rightarrow\text{Sản phẩm gồm muối cacbonat và muối hidrocacbonat}\)
\(\Rightarrow n_{CO_3^2-}=n_{OH-}-n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \text{Vì }n_{CO_3^{2-}}>n_{Ca^{2+}}\text{ nên }n_{CaCO_3}=n_{Ca^{2+}}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,05\cdot100=5\left(g\right)\)
\(PTHH:CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{KOH}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{OH-}=n_{KOH}+2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow1< \dfrac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}< 2\\ \Rightarrow\text{Sản phẩm gồm muối >
⇒nCO23−=nOH−−nCO2=0,1(mol)Vì nCO2−3>nCa2+ nên nCaCO3=nCa2+=0,05(mol)⇒nCO32−=nOH−−nCO2=0,1(mol)Vì nCO32−>nCa2+ nên nCaCO3=nCa2+=0,05(mol)
⇒m↓=mCaCO3=0,05⋅100=5
\(PTHH:CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{KOH}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{OH-}=n_{KOH}+2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow1< \dfrac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}< 2\\ \Rightarrow\text{Sản phẩm gồm muối >
⇒nCO23−=nOH−−nCO2=0,1(mol)Vì nCO2−3>nCa2+ nên nCaCO3=nCa2+=0,05(mol)⇒nCO32−=nOH−−nCO2=0,1(mol)Vì nCO32−>nCa2+ nên nCaCO3=nCa2+=0,05(mol)
⇒m↓=mCaCO3=0,05⋅100=5(g)
sau 1 năm tui mới nhìn thấy câu hỏi này
(g)
Ai giúp em dùng đạo hàm giải bài này với ạ
Cho a,b,c>0 và ab+bc+ca=abc
Tìm min \(A=\dfrac{a}{a+bc}+\sqrt{3}\left(\dfrac{b}{b+ca}+\dfrac{c}{c+ab}\right)\)
Đặt \(x=\sqrt{\dfrac{a}{bc}}\) ; \(y=\sqrt{\dfrac{b}{ca}}\) ; \(z=\sqrt{\dfrac{c}{ab}}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{yz}\) ; \(b=\dfrac{1}{zx}\) ; \(c=\dfrac{1}{xy}\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=1\)
Khi đó, tồn tại một tam giác ABC sao cho:
\(x=tan\dfrac{A}{2}\) ; \(y=tan\dfrac{B}{2}\) ; \(z=tan\dfrac{C}{2}\)
Thay vào bài toán:
\(A=\dfrac{x^2}{1+x^2}+\sqrt{3}\left(\dfrac{y^2}{1+y^2}+\dfrac{z^2}{1+z^2}\right)\)
\(=\dfrac{tan^2\dfrac{A}{2}}{1+tan^2\dfrac{A}{2}}+\sqrt{3}\left(\dfrac{tan^2\dfrac{B}{2}}{1+tan^2\dfrac{B}{2}}+\dfrac{tan^2\dfrac{C}{2}}{1+tan^2\dfrac{C}{2}}\right)\)
\(=sin^2\dfrac{A}{2}+\sqrt{3}\left(sin^2\dfrac{B}{2}+sin^2\dfrac{C}{2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cosA+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(2-cosB-cosC\right)\)
\(=\dfrac{1+2\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{2}\left(cosA+\sqrt{3}cosB+\sqrt{3}cosC\right)\)
Xét \(B=cosA+\sqrt{3}\left(cosB+cosC\right)=cosA+2\sqrt{3}cos\dfrac{B+C}{2}cos\dfrac{B-C}{2}\)
\(\le cosA+2\sqrt{3}cos\dfrac{B+C}{2}=-2sin^2\dfrac{A}{2}+2\sqrt{3}sin\dfrac{A}{2}+1\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-2t^2+2\sqrt{3}sint+1\) với \(t\in\left(0;1\right)\)
\(f'\left(t\right)=-4t+2\sqrt{3}=0\Rightarrow t=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(f\left(0\right)=1\) ; \(f\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=\dfrac{5}{2}\) ; \(f\left(1\right)=2\sqrt{3}-1\)
\(\Rightarrow B_{max}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{1+2\sqrt{3}}{2}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{4\sqrt{3}-3}{4}\)
mn giúp em làm 4 cách bài này vs ạ
Cho x/3=y/5. Tính
A= 3x^2+5y^2/2x^2-4y^2. Giups em vs ạ
Giúp em giải bài này với được không ạ? Em cảm ơnnnn
Ai giúp em giải bài này được không ạ?
\(1,\\ a,=3^{5+7}=3^{12}\\ b,=2^{10-3}=2^7\\ c,=2^2\cdot5^3\cdot2\cdot5=2^3\cdot5^4\\ d,=\left(3^5\cdot7^2\cdot7^2\right):\left(3^3\cdot7^3\right)=3^2\cdot7\\ 2,\\ a,=16\cdot5-2^4:2^2=80-2^2=76\\ b,=3\left(5^2+3\cdot4\right)=3\left(25+12\right)=3\cdot37=111\\ c,=49\cdot4+4\cdot6=4\left(49+6\right)=4\cdot55=220\\ d,=4^2\left(19-15\right)=4^2\cdot4=4^3=64\\ e,=249-200+36=85\\ f,=24-18:9+30=54-2=52\\ g,=36-12+48=72\\ h,=36-12+21=45\)
Anh/chị giúp em bài này với ạ
Cho ptdđ x= -3cos(omega×t+ pi) (cm)
Hỏi biên độ dao động A=?;
pha ban đầu Phi= ?
\(A=-3\cdot cos\left(w\cdot t+pi\right)\)
\(=3\cdot cos\left(pi+wt+pi\right)\)
\(=3\cdot cos\left(wt+2pi\right)\)
=>Biên độ dao động là A=3
Pha ban đầu là \(\varphi=2pi\)
mọi người giúp em giải bài này với được không ạ ??
a: Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN
\(\widehat{BAM}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔANC
Xét ΔBNC và ΔCMB có
NB=MC
BC chung
NC=MB
Do đó: ΔBNC=ΔCMB
b: Ta có: ΔABM=ΔACN
nên BM=CN
Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
nên ΔGBC cân tại G
Xét ΔABG và ΔACG có
AB=AC
BG=CG
AG chung
Do đó: ΔABG=ΔACG
Suy ra: \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)
hay AG là tia phân giác của góc BAC
giúp em giải bài này được không ạ
\(x^2-\left(2m+1\right)x+4m-2=0\)
gọi x1,x2 là 2 nghiệm tim được của pt . Tìm m biết \(_{x^4_1+x^4_2=17}\)