Biểu thức m - n x 4; với m = 180, n = 25. Giá trị của biểu thức m + n x 4 là:
A. 80
B. 100
C. 800
D. 1000
Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
m x (n + p) (m + n) x p m x n + m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
Cho biểu thức: m x 3 + n x 4 + p x 2 +m + 2 x p . Biết m+n+p =5. Giá trị của biểu thức là:
mx3+nx4+px2+m+2xp
=(mx3+m)+(2xp+2xp)+nx4
=4xm+4xn+4xp
=4x(m+n+p)
=4x5
=20
to cung dong y voi y y kien cua banNahayumi Hana
Cho hai biểu thức: P = 268 + 57 x m - 1659:n và
Q = (1085 - 35 x n):m + 4 x h.
So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q biết m = 8, n = 7, h = 58
Với m=8,n=7,h=58 thì:
P=268+57×m−1659:n
=268+57×8−1659:7
=268+456−237
=724−237
=487
Q=(1085−35×n):m+4×h
=(1085−35×7):8+4×58
=(1085−245):8+232
=840:8+232
=105+232
=337
Mà 487>337 nên P>Q.
Vậy với m=8,n=7,h=58 thì P>Q.
Chú ý
Học sinh cần nhớ thứ tự thực hiện phép tính, từ đó tính đúng giá trị của P và Q .
a. Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 x -3 < giá trị của biểu thức 6 - x
b. Cho m > n chứng minh 30 - 4 m <30 - 4 n
a. 2x-3 < 6-x
<=> 2x+x < 6+3
<=> 3x < 9
<=> x < 3
Vậy x thuộc tập hơp {x l x<3}
b.
m > n
<=> (-4).m < (-4).n
<=> 30-4m < 30-4n
Cho biểu thức M = | x + 2 | + | 3 - x | = 5
N = | x - 1/2 | - | 3/4 - x | = 9
Trong khoảng giá trị nào của x thì Biểu thức M và N không thuộc vào x .
Với x là số nguyên.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = (2x - 4)4 + 5.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = 10 - / x + 2 /
a) Ta có: \(\left(2x-4\right)^4\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)^4+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x-4=0
\(\Leftrightarrow2x=4\)
hay x=2
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M=\left(2x-4\right)^2+5\) là 5 khi x=2
b) Ta có: \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x+2=0
hay x=-2
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(N=10-\left|x+2\right|\) là 10 khi x=-2
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
x+y=m,ny=n .tính giá trị biểu thức sau theo m và n
a,x^4+y^4
\(x^4+y^4=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]^2-2x^2y^2\)
\(=\left(m^2-2n\right)^2-2n^2=m^4-4m^2n+4n^2-2n^2=m^4-4m^2n+2n^2\)