cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. biết r1=4 ôm; r2=6 ôm; r3=15 ôm. Hiệu điện thees2 đầu đoạn mach Uab=36V a)tính Rtđ b)tìm số chỉ của ampe kế A và tính hiệu điện thế 2 đầu điện trở r1, r2 |
theo comment của bạn mạch hình vẽ \(\left(R1//R2\right)ntR3\)
a, \(=>Rtđ=R3+\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=15+\dfrac{4.6}{4+6}=17,4\left(ôm\right)\)
b, không có hình ko biết ampe kế A mắc chỗ nào nên mình ko tính số chỉ nhé, bn chụp lại hình rồi đăng lại
\(=>Im=\dfrac{Uab}{Rttd}=\dfrac{36}{17,4}=\dfrac{60}{29}A=I12=>U12=\dfrac{60}{29}.\dfrac{4.6}{4+6}\approx5V=U1\)
\(=U2\)
cho mạch điện (R1 // R2) nt R1 : R1=10 ôm , R2=30 ôm , R3=60 ôm ; I =3 A
a) vẽ sơ đồ mạch điện
b)Tính UAB
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Biết R1 = 2 ôm , R2 = 6 ôm , R3 = 3 ôm , U=12V không đổi a) Tính điện trở tương đương của mạch AB b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c) thay R2 bằng 1 bóng đèn có ghi 6V-6W. Hỏi đèn có sáng bình thường không. Tại sao ?
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=2+\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=4\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I13.R23=3\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=6\left(V\right)\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=6:6=1A\\I3=U3:R3=6:3=2A\end{matrix}\right.\)
c. \(U_d=U_{23}=6V\Rightarrow\) đèn sáng bình thường.
cho mạch điện gồm R1=5 ôm,R2=10 ôm,R3=15 ôm Biết R1 sông song vs R2 Nối tiếp R3 cho I toàn mạch =2A a) vẽ sơ đồ mạch điện b)Tính I và U cho từng điện trở
bó tay nhé bạn lên google mà tra
a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)
b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)
{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A
c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5
cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ biết R1 = 8 ôm R2 = 20 ôm R3 = 30 ôm ampe kế chỉ 1,5 Ampe A. tính điện trở tương đương của mạch đoạn b. tính cường độ dòng điện mỗi điện trở qua mạch chính
Mạch gồm {[(r1 nối tiếp r2)//r3] nối tiếp r4 } //r5 vẽ sơ đồ Biết r1 = 10 ôm R2 = 10 ôm R3 = 20 ôm R4 = 30 ôm R5 = 40 ôm U = 220V Tính a) Rts = ? b) i1=? i2 = ? i3 = ? i4 = ? i5= ?
Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 60V. Biết R1 = 18 ôm, R2 = 30 ôm, R3 = 20 ôm a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở
MCD: R1 nt(R2//R3)
a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)
b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)
Cho mạch điện như hình vẽ u = 6v R1 = 6 ôm R3 = 4 ôm cường độ dòng điện qua R1 là 2/3 a Tính R2
Do \(R_3ntR_{1,2}\) nên \(I_3=I_{1,2}=\dfrac{2}{3}A\)
Do đó: \(U_3=I_3R_3=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}V\)
Mặt khác ta lại có: \(U_3+U_{1,2}=6V\)
\(\Rightarrow U_{1,2}=U-U_3=6-\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}V\)
Do đó: \(R_{1,2}=\dfrac{U_{1,2}}{I_{1,2}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{\dfrac{2}{3}}=5\Omega\)
Hay: \(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6R_2}{6+R_2}=2\)
\(\Leftrightarrow6R_2=12+2R_2\)
\(\Leftrightarrow4R_2=12\Leftrightarrow R_2=3\Omega\)
Cho mạch như hình vẽ . Biết U=6v , R1=6 ôm , R2= 4 ôm. Cường độ dòng điện qua R1 là I1= 1/3A . Tính R3
R1.R2/R1+R2 = 2.4 (*)
Vì mạch song song
U1=U2=6.1/3=2V
Có I2=U2/R2=2/4=1/2 A
=>IAB= I1+ I2=3/4A
=>i3=0.75A
Rtd= 6/0.75=8
R3=rtd - (*)=8-2,4= 5.6