Những câu hỏi liên quan
ERROR
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:40

f(-1)=1+4-5=0

f(5)=25-20-5=0

Do đó: x=-1; x=5 là các nghiệm của f(x)

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 19:40

Ta có \(f\left(-1\right)=1+4-5=0\)

Vậy x = -1 là nghiệm đa thức trên 

\(f\left(5\right)=25-20-5=0\)

Vậy x = 5 là nghiệm đa thức trên 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 12:50

Đặt \(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

--> hai nghiệm \(x=-1;x=5\) là hai nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Bình luận (2)
αβγ δεζ ηθι
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

đặt f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 5 và x = -1 là 2 nghiệm của f(x)

Bình luận (0)
Chuu
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

Thay x = -1 vào đa thức f(x) có
f(x) = x2 - 4x - 5

f(-1) = (-1)2 -4.(-1) - 5

f(-1) = 0

Vậy x = -1 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Thay x = 5 vào đa thức f(x)  có

f(x) = x2 - 4x - 5

f(5) = =52 -4.5 - 5

f(5) = 0

Vậy x = 5 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Bình luận (3)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
bui thi thuy duong
Xem chi tiết
Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

Bình luận (0)
Hiếu Nè
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
28 tháng 5 2021 lúc 20:38

Ta có f(x)=0 <=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên 1 và -2 là nghiệm của đa thức g(x)

+Thay x=1, ta có: \(g\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+2=0\Leftrightarrow1+a+b+2=0\Leftrightarrow a+b=-3\left(1\right)\)

+Thay x=-2, ta có: 

\(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a.2^2+b.\left(-2\right)+2=0\Leftrightarrow-8+4a-2b+2=0\Leftrightarrow4a-2b=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\) 

Giải hệ pt, ta được: a=0, b=-3.

Bình luận (0)
YunTae
28 tháng 5 2021 lúc 20:41

Ta có : f(x) = 0 

⇔ ( x-1)(x+2) = 0 

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên x =1 hoặc x = -2 là nghiệm của g(x) 

Thay x = 1 vào g(x) = 0 

⇔ 13 + a.1+ b.1 + 2 = 0 

⇔ 1 + a + b + 2 = 0 

⇔ a + b = -3 (1) 

Thay x = -2 vào g(x) = 0 

⇔ (-2)3 + a.(-2)+ b.(-2) + 2 = 0 

⇔ -8 + a.4 - 2.b + 2 = 0 

⇔ 4a - 2b = 6 

⇔ 2.(2a - b ) = 6 

⇔ 2a - b = 3 (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\2a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=0\\b=-3-a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
pham thi phuong trang
28 tháng 5 2021 lúc 20:55

 Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

⇒g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

@) 

g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do 2a−b=3

⇒b=−3Vậy a = 0 ; b = 3

 

Bình luận (0)
Thị Ngọc Thảo Đinh
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 4 2018 lúc 20:21

h(x)=f(x)+g(x)=(1+1)x^3 +(2-2)x^2+(-15+5)

h(x)=2x^3-10

Bình luận (0)
Aria Von Reiji Asuna
Xem chi tiết
Ashes PK249
1 tháng 5 2021 lúc 7:33

quá đơn giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Aria Von Reiji Asuna
13 tháng 5 2021 lúc 21:32

đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :))) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Bình luận (0)
Hồ Huỳnh Như
Xem chi tiết