Cho tam giác vuông ABC vuông tại C có AC = 1cm, BC = 2cm. Tinh các tỉ số lượng giác sin B, cos B
A. sin B = 1 3 ; cos B = 2 3 3
B. sin B = 5 5 ; cos B = 2 5 5
C. sin B = 1 2 ; cos B = 2 5
D. sin B = 2 5 5 ; cos B = 5 5
BÀI 1 :cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm BC=6cm. tính tỉ số lượng giác của các góc B và C
BÀI 2 :đơn giản các biểu thức
a)\(A=\cos^2x+\cos^2x.\cot g^2x\)
b)\(sin^2x+\sin^2x.\tan^2x\)
c)\(\dfrac{2cos^2x-1}{\sin x+\cos x}\)
d)\(\dfrac{\cos x}{1+\sin x}+\tan x\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=4cm,AC=9cm. Tính sin B, sin C
2.Cho tam giác ABC vuông tại A, Cos B= an pha, Cos = 4/5. Tính sin, tan,cos
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=6cm, BC= 10cm
a. Tính AC,AH. Tỉ số đồng giác góc B,C
b. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu H lên AB,AC. CM :AE.AD=AF.AC
c. Tính S tứ giác AEHF
cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết sin B = 3/4 . Tinh cos B , cos C
Có : ΔABC vuông tại A => sinB = cosC = \(\frac{3}{4}\)
Mà lại có : sin2 B + cos2B = 1
=> cos2B = 1 - sin2B
=> cosB = 1 - \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{1}{4}\)
cho tam giác ABC vuông tại A có sin C=1/4cosB.tính các tỉ số lượng giác của B
cho tam giác ABC vuông tại A, đội dài 3 cạnh AB=c,AC=b,BC=a gọi abc = ∝. so sánh a) tan ∝ với sin ∝/ cot ∝ b) cot ∝ với cos ∝ /sin ∝ c) tan ∝ × cot ∝ với 1
b: \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 2AC. So sánh sin B; cos B, khẳng định nào sau đây đúng?
a, sin B < cos B
b, sin B > cos B
c, sin B ≥ cos B
d, sin B = cos B
Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 1 , BC =2 .Tính các tỉ số lượng giác sinB , Cos B
Cho tam giác ABC vuông tại C, BC = 12cm, AC = 9cm. Tính sin A, cos B, tan A và cot B
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{BC^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)
\(sinA=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
\(cosB=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{4}{5}\)
\(tanA=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
\(cotB=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{4}{3}\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại C, ta được:
\(AB^2=CA^2+CB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Xét ΔABC vuông tại C có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{CB}{AB}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{CB}{AB}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\widehat{A}=\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
bài 1
cho góc a(0<a<90)hãy tính sin a ,tan a nếu
a)cos a=12/13
b)cos a=3/5
bài 2
cho tam giác abc vuông tại a,đường cao ah,tính tỉ số lượng giác của góc C,từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc B,biết
a,AB=16cm,AC=12cm
b,Ac=13cm,CH=5cm
c,CH=3cm,BH=4cm
a) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{12}{13}\)
Mà: \(sin^2\alpha+cos^2a=1\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{25}{169}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{5}{13}\)
Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{5}{13}}{\dfrac{12}{13}}=\dfrac{5}{12}\)
b) Ta có: \(cos\alpha=\dfrac{3}{5}\)
Mà: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{25}}=\dfrac{4}{5}\)
Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\)
2:
a: BC=căn 16^2+12^2=20cm
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=cos C=AC/BC=3/5
cos B=sin C=AB/BC=4/5
tan B=cot C=3/5:4/5=3/4
cot B=tan C=1:3/4=4/3
b: AH=căn 13^2-5^2=12cm
Xét ΔAHC vuông tại H có
sin C=AH/AC=12/13
=>cos B=12/13
cos C=HC/AC=5/13
=>sin B=5/13
tan C=12/13:5/13=12/5
=>cot B=12/5
tan B=cot C=1:12/5=5/12
c: BC=3+4=7cm
AB=căn BH*BC=2*căn 7(cm)
AC=căn CH*BC=căn 21(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=cos C=AC/BC=căn 21/7
sin C=cos B=AB/BC=2/căn 7
tan B=cot C=căn 21/7:2/căn 7=1/2*căn 21
cot B=tan C=1/căn 21/2=2/căn 21