Phạm Trung Nguyên
Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b0 1. a, frac{5x-2}{3}frac{5-3x}{2}; b, frac{10x+3}{12}1+frac{6+8x}{9} c, 2left(x+frac{3}{5}right)5-left(frac{13}{5}+xright); d, frac{7}{8}x-5left(x-9right)frac{20x+1,5}{6} e, frac{7x-1}{6}+2xfrac{16-x}{5}; f, 4 (0,5-1,5x)frac{5x-6}{3} g, frac{3x+2}{2}-frac{3x+1}{6}frac{5}{3}+2x; h, frac{x+4}{5}.x+4frac{x}{3}-frac{x-2}{2} i, frac{4x+3}{5}-frac{6x-2}{7}fr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
gianhi586
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
22 tháng 5 2021 lúc 12:04

\(\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}\)

⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)

⇔ \(\dfrac{5x-3}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{4x+2}{7}\)

⇔ \(\dfrac{140x-84}{168}-\dfrac{294x-42}{168}=\dfrac{96x+48}{168}\)

⇔ 140x-84-294x+42=96x+48

⇔ -154x-42=96x+48

⇔ -250x=90

⇔ x=\(\dfrac{-9}{26}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={\(\dfrac{-9}{26}\)}

Bình luận (0)
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 1 2022 lúc 11:12

1.

\(\dfrac{3x-2}{3}-2=\dfrac{4x+1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(4x+1\right)}{12}\\ \Leftrightarrow12x-8-24=12x+3\\ \Leftrightarrow12x-8-24-12x-3=0\\ \Leftrightarrow-35=0\)

Vậy PT vô nghiệm

2.

\(\dfrac{x-3}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2-x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{4\left(2x-1\right)}{12}=\dfrac{2\left(2-x\right)}{12}\\ \Leftrightarrow3x-9+8x-4=4-2x=0\\ \Leftrightarrow13x-17=0\\ \Leftrightarrow13x=17\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{13}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(\dfrac{17}{13}\) }

3.

\(\dfrac{-\left(x-3\right)}{2}-2=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2.\left(x-3\right)}{4}-\dfrac{8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow-2x+6-8=5x+10\\ \Leftrightarrow-2x+6-8-5x-10=0\\ \Leftrightarrow-7x-12=0\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(-\dfrac{12}{7}\) }

4.

\(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x=5-4x\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\\ \Leftrightarrow11x-29=0\\ \Leftrightarrow11x=29\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy PT có tập nghiệm S = { \(\dfrac{29}{11}\) }

Hmmm tớ cx k chắc lắm 

Bình luận (3)
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
28 tháng 1 2022 lúc 9:57

1, <=> 13x = 19 <=x = 19/13 

2, <=> 14x = - 15 <=> x = -15/14 

3, <=> 8x = 11 <=> x = 11/8 

4, <=> 9 - 7x = 4x + 3 <=> 11x = 6 <=> x = 6/11

5, <=> 11-11x = 21 - 5x <=> 6x = - 10 <=> x = -5/3 

6, <=> -12 + 6x = 3 - x <=> 7x = 15 <=> x = 15/7 

7, <=> 40 + 15x + 6x - 16 = 0 <=> 21x = - 24 <=> x = -8/7 

8, <=> 6x - 3 - 3x + 1 = 0 <=> 3x - 2 = 0 <=> x = 2/3 

9, <=> -4x + 12 = 7x - 3 <=> 11x = 15 <=> x = 15/11 

10, <=> -5 - x - 3 = 2 - 5x <=> -8 - x = 2 - 5x <=> 4x = 10 <=> x = 5/2 

Bình luận (0)
Lương Đại
28 tháng 1 2022 lúc 10:12

\(1,\Leftrightarrow5x+8x=16+3\)

\(\Leftrightarrow13x=19\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{13}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{19}{13}\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow-5x-9x=8+7\)

\(\Leftrightarrow-14x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{14}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{15}{14}\right\}\)

\(c,-5x-3x=7-18\)
\(\Leftrightarrow-8x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)

\(d\Leftrightarrow,7x-4x=3-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)

\(5,\Leftrightarrow-11x+5x=21-11\)

\(\Leftrightarrow-6x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)

\(6,\Leftrightarrow-14+6x=5-x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+x=5+14-2\)

\(\Leftrightarrow7x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{7}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{17}{7}\right\}\)

\(7,40+15x+6x-16=0\)

\(\Leftrightarrow15x+6x=16-40\)

\(\Leftrightarrow21x=-24\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{21}\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{24}{21}\right\}\)

\(8,6x-3-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow6x-3x=3-1\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)

Câu (9) và (10) bạn áp dụng như các câu trên, nhân các ngoặc và đổi dấu sau khi bỏ ngoặc hoặc chuyển vế.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đặng Thị Vân Anh
13 tháng 2 2020 lúc 20:06

câu a bài 1:(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)

<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0

<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0

<=>(2x+1)(6-2x)=0

bước sau tự làm nốt nha !

câu b:gợi ý: tách 4x^2-1thành (2x-1)(2x+1) rồi làm như câu a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 9:54

Bài 2: 

a: \(\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{3}{x\left(2x-3\right)}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-3=5\left(2x-3\right)=10x-15\)

=>-9x=-12

hay x=4/3

b: \(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x+2=2\)

=>x2+2x-x+2=2

=>x2+x=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1(nhận)

c: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2=2x^2+4\)

=>4=4(luôn đúng)

Vậy: S={x|x<>2; x<>-2}

Bình luận (0)
Autumn
Xem chi tiết
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2022 lúc 16:36

1) \(16-8x=0.\\ \Leftrightarrow8x=16.\\ \Leftrightarrow x=2.\)

2) \(7x+14=0.\\ \Leftrightarrow7x=-14.\\ \Leftrightarrow x=-2.\)

3) \(5-2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}.\)

4) \(3x-5=7.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)

5) \(8-3x=6.\\ \Leftrightarrow3x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}.\)

6) \(8=11x+6.\\ \Leftrightarrow11x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{11}.\)

7) \(-9+2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}.\)

8) \(7x+2=0.\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{7}.\)

9) \(5x-6=6+2x.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)

10) \(10+2x=3x-7.\\ \Leftrightarrow x=17.\)

Bình luận (1)
Mỹ Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
✟şin❖
28 tháng 3 2020 lúc 21:52

Copy có khác, ko đọc đc j!!! heheʌl

Câu 3:

1)

a) Ta có: 3x−2=2x−33x−2=2x−3

⇔3x−2−2x+3=0⇔3x−2−2x+3=0

⇔x+1=0⇔x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: 3−4y+24+6y=y+27+3y3−4y+24+6y=y+27+3y

⇔27+2y=27+4y⇔27+2y=27+4y

⇔27+2y−27−4y=0⇔27+2y−27−4y=0

⇔−2y=0⇔−2y=0

hay y=0

Vậy: y=0

c) Ta có: 7−2x=22−3x7−2x=22−3x

⇔7−2x−22+3x=0⇔7−2x−22+3x=0

⇔−15+x=0⇔−15+x=0

hay x=15

Vậy: x=15

d) Ta có: 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x−3−5x−12=0⇔8x−3−5x−12=0

⇔3x−15=0⇔3x−15=0

⇔3(x−5)=0⇔3(x−5)=0

Vì 3≠0

nên x-5=0

hay x=5

Vậy: x=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 8:29

a) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

\(\Leftrightarrow\) 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) -2y = 0

\(\Rightarrow\) y = 0

c)7 - 2x = 22 - 3x

\(\Leftrightarrow\) 7 - 2x - 22 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -15 + x = 0

\(\Rightarrow\) x = 15

d) 8x - 3 = 5x + 12

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3 - 5x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x -15 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 15

\(\Rightarrow\) x = 5

e) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1

\(\Leftrightarrow\) x - 12 + 4x - 25 - 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 36

\(\Rightarrow\) x = 12

f ) x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5

\(\Leftrightarrow\) x + 2x + 3x - 19 - 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 24

\(\Rightarrow\) x = 8

g) 11+ 8x - 3 = 5x - 3 +x

\(\Leftrightarrow\)8x + 8 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\)8x - 6x = -3 - 8

\(\Leftrightarrow\)2x = -11

\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{11}{2}\)

h) 4 - 2x +15 = 9x + 4 -2

\(\Leftrightarrow\)19 - 2x = 7x + 4

\(\Leftrightarrow\)-2x - 7x = 4 - 19

\(\Leftrightarrow\)-9x = -15

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{15}{9}\) = \(\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 9:12

2)

a) \(5-\left(x-6\right)=4\cdot\left(3-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5-x+6=12-8\)

\(\Leftrightarrow11-x=4\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(2x\cdot\left(x+2\right)^2-8x^2=2\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\cdot\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\cdot\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c) \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+x=-4-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Rightarrow x=7\)

d) \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\cdot\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}\)

e)\(\left(x+1\right)\cdot\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\cdot\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x+2x-3-2x^2-10x+x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2-10x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

f)\(\left(x-1\right)^3-x\cdot\left(x+1\right)^2=5x\cdot\left(2-x\right)-11\cdot\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x-10x+5x^2+11x+22=0\)

\(\Leftrightarrow3x+21=0\)

\(\Rightarrow x=-7\)

g)\(\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)=9-x\)

\(\Leftrightarrow x-1-2x+1-9+x=0\)

\(\Leftrightarrow-9=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm

h)\(\left(x-3\right)\cdot\left(x+4\right)-2\cdot\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow3x-24=0\)

\(\Rightarrow x=8\)

i)\(x\cdot\left(x+3\right)^2-3x=\left(x+2\right)^3+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+9x-3x=x^3+6x^2+12x+8+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x=x^3+6x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x-x^3-6x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-6x-9=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

j)\(\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-x+1\right)-2x=x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)-2x=x\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow1-x=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa