Những câu hỏi liên quan
Ngọc ý
Xem chi tiết
Quân Hà
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 12 2020 lúc 13:49

a. Sơ đồ mạch điện

undefined

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+18=38\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở của bóng đèn là:

\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{50}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_1+R_2+R_đ=56\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{32}{56}=0,57\) (A)

Công suất của bóng đèn là:

\(P=I^2R_đ=5,86\) (W)

Bình luận (0)
Nguyễn đình sơn
Xem chi tiết
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Bình luận (1)
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:21

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:25

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2016 lúc 17:27

3.

a, Để cường độ dòng điện qua mạch gấp đôi thì điện trở giảm đi 1 nửa, suy ra mắc R1 song song với R và R1 = 20Ω

b, Để cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 1 nửa thì phải mắc R2 nối tiếp với R và R2 = R = 20Ω

Bình luận (1)
Tron N26
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
5 tháng 1 2021 lúc 17:58

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
Bình luận (0)
35.Diệp Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 10 2021 lúc 21:26

\((R_1ntR_2)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+8=18\Omega\)

\(R_m=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=7,2\Omega\)

\(U_m=6V\Rightarrow U_3=U_{12}=6V\)\(\Rightarrow I_{12}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}A\)

\(\Rightarrow I_2=I_{12}=\dfrac{1}{3}A\)\(\Rightarrow U_2=\dfrac{1}{3}\cdot8=\dfrac{8}{3}\approx2,67V\)

Bình luận (0)
Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
James Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 21:04

Hòa em ak???

Bài dễ thế này ko biết làm

Gà thế!!

 

Bình luận (0)