Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 8:48

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 9 2021 lúc 15:14

                                    \(R_{12}=R_1+R_2\)

                                            = 4 + 8

                                             = 12 ( Ω)

                                 Điện trở tương đương

                           \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12.8}{12+8}=4,8\left(\Omega\right)\)

                                   ⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
EZblyat
10 tháng 9 2021 lúc 15:20

Vì R1 nt R2
=>R1,2 = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (Ω)
Vì R3 //  R1,2
=> Rtd = R1,2 . R3 / R1,2 + R3 = 4,8 (Ω)
Nếu đúng thì bạn hãy tick cho mình nha.
 

Bình luận (2)
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 9:21

\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (5)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 14:08

Điện trở tương đương của mạch:

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2R_3}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}=\dfrac{4.6.12}{4.6+6.12+12.4}=2\Omega\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

  \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right);\)

  \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\approx0,667\left(A\right);\)

  \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\approx0,333\left(A\right)\)

Bình luận (1)
khánh
5 tháng 7 2022 lúc 20:56

Điện trở tương đương của mạch:

    I1=U1R1=UR1=44=1(A);I1=U1R1=UR1=44=1(A);

  I3=U3R3=UR3=412=13≈0,333(A)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
33 hồng quang 9a5
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 9 2021 lúc 11:05

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\)  ( Ω )

→ Rtd = 1 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{1}\)  = 6 (A)

Vậy cường độ dòng điện đi qua mạch chính là 6 A

Bình luận (0)
Shauna
28 tháng 9 2021 lúc 11:02

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2^{ }}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\\ =>R_{td}=1\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{1}6\left(A\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 9 2021 lúc 11:08

Mắc song song: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\)

Rm=1 \(\Omega\)

Im=\(\dfrac{6}{1}\)=6A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 15:00

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:22

D

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 19:31

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
Thuận Phạm
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

Bình luận (0)