Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hải Hà
Xem chi tiết
Hot Boy
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 18:45

Kí hiệu tam giác là t/g

a) Xét t/g QOM vuông tại Q và t/g HOM vuông tại H có:

OM là cạnh chung

QOM = HOM ( vì OM là p/g của HOQ)

Do đó, t/g QOM = t/g HOM ( cạnh huyền và góc nhọn kề)

=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g QOM = t/g HOM (câu a)

=> QMO = HMO (2 góc tương ứng)

Xét t/g QMG và t/g HMG có:

MG là cạnh chung

QMG = HMG (cmt)

MQ = HM (câu a)

Do đó, t/g QMG = t/g HMG (c.g.c)

=> QG = HG (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g QMG = t/g HMG (câu b)

=> QGM = HGM (2 góc tương ứng)

Mà QGM + HGM = 180o

Nên QGM = HGM = 90o

=> QH _|_ OM (đpcm)

Bình luận (9)
Lê Quốc Tỉnh
Xem chi tiết
Nhi Vũ
9 tháng 5 2022 lúc 21:58

undefined

a) Xét tam giác vuông AMO và tam giác vuông BMO :

góc MOA = góc MOB (gt)

OM là cạnh chung

=>tam giác vuông AMO = tam giác vuông BMO (cạnh huyền + góc nhọn)

=> OA=OB ( 2 cạnh tương ứng)

b) theo a) ta có : tam giác AMO = tam giác BMO

=>góc AMO = góc BMO

=> MO là tia phân giác của góc AMB

c) gọi C là giao điểm của OM và AB

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:

góc AOC = góc BOC (gt)

OC là cạnh chung

OA = OB (theo a)

=>tam giác OAC = tam giác OBC

=> góc ACO = góc BCO

mà hai góc này kề bù

=> góc ACO = góc BCO = 90 độ

=> OM vuông góc với AB

Bình luận (3)
Khanh Pham
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

òi sao nữa đề bị thiếu ắ

Bình luận (2)
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

đề thíu:v

Bình luận (1)
Lê Quốc Tỉnh
Xem chi tiết
thanhzminh
9 tháng 5 2022 lúc 21:54

Bài này thiếu câu hỏi bạn.

Bình luận (0)
hoàng minh tấn
9 tháng 5 2022 lúc 21:58

cần giúp gì cho bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 20:26

Sửa đề: Chứng minh OM⊥HQ

 

GT

\(\widehat{xOy}< 90^0\)

Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

M∈Ot

MH⊥Oy tại H

MQ⊥Ox tại Q

QH\(\cap\)Ot={G}

KL

a) MQ=MH

b) GQ=GH

c) QH⊥OM

a) Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOQM vuông tại Q có 

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{QOM}\)(Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\), H∈Oy, Q∈Ox, M∈Ot)

Do đó: ΔOHM=ΔOQM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒MH=MQ(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔOHM=ΔOQM(cmt)

nên OH=OQ(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOHQ có OH=OQ(cmt)

nên ΔOHQ cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOHQ cân tại O(cmt)

mà OG là đường phân giác của ứng với cạnh đáy HQ

nen OG là đường trung tuyến ứng với cạnh HQ(Định lí tam giác cân)

⇒G là trung điểm của HQ

hay GH=GQ(đpcm)

c) Ta có: OH=OQ(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của HQ(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: GH=GQ(cmt)

nên G nằm trên đường trung trực của HQ(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OG là đường trung trực của HQ

hay OG⊥HQ(đpcm)

Bình luận (0)