Cho tam giác ABC cân tại A (AB=AC); H là trung điểm của cạnh đáy BC. Trên tia đối tia HA lấy điểm D sao cho HD=HA.
a) Chứng minh rằng: △BHA=△BHD và BD=BA
b) Chứng minh rằng: góc BDC = 90độ và CB là tia p/g của góc ACD
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Cho tam giác ABC cân tại C khi đó
Cho Tam giác ABC cân tại C khi đó
A. AB = AC.
B. AC = BC
C. BC = BA.
D. AB = AC = BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E thuộc BC sao cho BD = CF. CMR: tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho AM = AN.
a) CMR: MN//BC.
b) Cho CM cắt BN tại I. CMR: IB = IC.
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc BC. Vẽ MK//AB (K thuộc AC). CMR: MK = KC.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 90 độ).Kẻ BM vuông tại AC (M thuộc AC) , CD vuông tại AB (D thuộc AB). BM và CD cắt nhau tại E.
a, Chứng minh tam giác BDC = tam giác CMD
b, Chứng minh tam giác BCE cân
a. Xét \(2\Delta:\Delta BDC\) và \(\Delta CMD\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\BC.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CMD\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b. Vì \(\Delta BDC=\Delta CMD\) (theo câu a)
\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{MBC}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại E
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, tanB=3\4, AB=4cm. Giải tam giác?
Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC=42, AB=AC=7cm,
a Đường cao AH=?
b BC=?
c Đường cao CK=?
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=8,5cm, BC=8cm.
a Tính các góc của tam giác ABC?
b Diện tích của tam giác ABC=?
giải từng bước...
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
Cho tam giác ABC cân tại A,phân giác của góc ABC ,ACB lần lượt giao AC,AB tại D và E
Chứng minh tam giác AED cân tại A
(Hình tự vẽ nhé )
Ta có: Tg ABC cân tại A
=>\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(1\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét tg ABC có:
BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)=>\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)
CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)
Lại có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(theo (2))
=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)(3)
Xét tg ACE và tg ABD có:
AC=AB(theo(1))
\(\widehat{CAB}\): góc chung
\(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)(theo (3))
=>Tg ABD=tg ACE(g.c.g)
=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)
=>Tg AED cân tại A
Vậy tg AED cân tại A
Câu 11: Cho tam giác ABC, gọi E, F, I lâm lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AFIE là hình thoi.
A. Tam giác ABC cân tại A.
C.Tam giác ABC vuông tại A
B. Tam giác ABC cân tại C
D. Tam giác ABC cân tại B.
bài1 Cho tam giác ABC cân tại A .D là điểm trên cạnh ac .đường thẳng qua d song song với AB cắt BC tại E Chứng minh tam giác dec cân
bai2 Cho tam giác ABC có A bằng 80 độ B bằng 50 độ
a chứng minh tam giác ABC cân
B đường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB tại D cắt tia đối của tia AC tại E Chứng minh tam giác ade cân
bai3 Cho tam giác ABC cân tại A đường thẳng song song với b c cắt các cạnh AB AC lần lượt tại d và e Gọi O là giao điểm của Be và CD Chứng minh
a tam giác ade cân
B tam giác OBC cân
cac bqn lam nhanh giup minh minh dang can gqp
b1 :
DE // AB
=> góc ABC = góc DEC (đồng vị)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> góc DEC = góc ACB
=> tam giác DEC cân tại D (dh)
b2:
a, tam giác ABC => góc A + góc B + góc C = 180 (đl)
góc A = 80; góc B = 50
=> góc C = 50
=> góc B = góc C
=> tam giác ABC cân tại A (dh)
b, DE // BC
=> góc EDA = góc ABC (slt)
góc DEA = góc ECB (dlt)
góc ABC = góc ACB (Câu a)
=> góc EDA = góc DEA
=> tam giác DEA cân tại A (dh)
a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :
AM=AN (gt)
Góc A chung
AB=AC(gt)
=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)
b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)
Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)
Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)
Vì B1^=C1^
B^=C^
=>B^-B1^=C-C1^
=>C2^=B2^(4)
Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)
Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )
=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2
=> B2^=MNI^
Vì 2 góc này ở vị trí sole trong và bằng nhau
=> MN // BC