Những câu hỏi liên quan
Hong Phong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Duc Binh
Xem chi tiết

Sửa đề; DH vuông góc EF tại H

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

=>HE=HF

b: Ta có: HE=HF

H nằm giữa E và F

Do đó: H là trung điểm của EF

=>\(HE=HF=\dfrac{EF}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔDHE vuông tại H

=>\(DH^2+HE^2=DE^2\)

=>\(DH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(DH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: \(DM=MF=\dfrac{DF}{2}\)

\(DN=NE=\dfrac{DE}{2}\)

mà DF=DE

nên DM=MF=DN=NE

Xét ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

\(\widehat{MDE}\) chung

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

NF=ME

EF chung

Do đó: ΔNEF=ΔMFE

=>\(\widehat{NFE}=\widehat{MEF}\)

=>\(\widehat{KEF}=\widehat{KFE}\)

=>ΔKEF cân tại K

Bình luận (0)
Khang Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:31

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của FE

hay HF=HE

b: EF=6cm nên HF=3cm

=>DH=4cm

c: Xét ΔDME và ΔDNF có 

DM=DN

\(\widehat{EMD}\) chung

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDNF

Bình luận (0)
Quynh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 23:06

a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)

\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)

mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên DN=DM

Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có 

DN=DM(cmt)

DH chung

Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)

Xét ΔEDH và ΔFDH có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)

DH chung

Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Khánh Vân Phạm
Xem chi tiết
Bùi nguyên Khải
21 tháng 3 2022 lúc 17:22

a, Ta có: DH là đường cao trong tam giác cân DEF

⇒DH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF

⇒HE=HF 

Ta có: HE=HF=EF/2=8/2=4 (cm)

Xét ΔDHE vuông tại H

Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

DF²=DH²+HF²

⇒DH²=DF²-HF²

⇒DH²=5²-4²

⇒DH²=9

⇒DH=√9=3 (cm)

b, Xét ΔDME và ΔDNF có:

DM=DN (GT)

A là góc chung

DE=DF (GT)

⇒ ΔDME=ΔDNF (c.g.c)

⇒EM=FN (2 cạnh tương ứng)

    DEM=DFN (2 góc tương ứng)

c, Ta có: E=F (GT)

và DEM=DFN (cmt)

⇒KEF=KFE 

⇒ΔKEF cân tại K

⇒KE=KF

d, Ta có: DH⊥EF và HE=HF

⇒DH là đường trung trực của EF

mà KE=KF

⇒K là điểm thuộc đường trung trực DH

⇒D, K, H thẳng hàng

Bình luận (1)
 Thư Phan đã xóa
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:44

a: Xet ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

góc MDE chung

DE=DF

=>ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và góc DEM=góc DFN

b: Xet ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

EF chung

NF=ME

=>ΔNEF=ΔMFE
=>góc KEF=góc KFE

=>KE=KF

c: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên DH là trung tuyến

Xét ΔDEF có 

DH,FN,EM là trung tuyến

=>DH,FN,EM đồng quy

Bình luận (0)
K CÓ Tên
Xem chi tiết
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 19:57

1: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của FE

hay HE=HF

EF=8cm

nên HE=4cm

=>DH=3cm

2: Xét ΔDEM và ΔDFN có 

DE=DF

\(\widehat{EDM}\) chung

DM=DN

Do đó: ΔDEM=ΔDFN

Suy ra: EM=FN

3: Xét ΔNEF và ΔMFE có 

NE=MF

\(\widehat{NEF}=\widehat{MFE}\)

FE chung

Do đó:ΔNEF=ΔMFE

Suy ra: \(\widehat{KFE}=\widehat{KEF}\)

=>ΔKEF cân tại K

hay KE=KF

4: Ta có: DE=DF

nên D nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: KE=KF

nên K nằm trên đường trung trực của EF(2)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra D,K,H thẳng hàng

Bình luận (0)
MNNT
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 4 2021 lúc 20:12

A) XÉT ΔDHE VÀ ΔDHF, CÓ

DE=DF (ΔDEF CÂN TẠI D)

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) (ΔDEF CÂN TẠI D)

⇒ ΔDHE = ΔDHF (C.HUYỀN-G.NHỌN)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\) (2 GÓC T.ỨNG)

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 4 2021 lúc 21:42

TA CÓ : EN=\(\dfrac{1}{2}\)DE 

MÀ : DE=DF

⇒EN=FM                                                                  B) XÉT ΔNEF VÀ ΔMFE CÓ

EF: CHUNG

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)( TAM GIÁC DEF CÂN TẠI D)

EN=FM (CMT)

⇒ΔNEF = ΔMFE (C-G-C)

⇒EM=FN (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

C) TA CÓ : EH=FH (ΔDHE=ΔDHF)

MÀ : EF=8

⇒DH LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA EF

⇒EH=\(\dfrac{1}{2}EF\) = \(\dfrac{1}{2}\) .8 = 4

⇒EH=4 

TRONG ΔDHE VUÔNG TẠI H

\(DE^2=HE^2+DH^2\) (ĐỊNH LÝ PTG)

\(5^2=4^2+DH^2\)

\(DH^2\)=25-16

\(DH^2\) = 9

⇒DH=\(\sqrt{9}\)=3

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 4 2021 lúc 22:00

D) TA CÓ : DN=\(\dfrac{1}{2}\)DE

DM=\(\dfrac{1}{2}\)DF

MÀ : DE=DF

⇒DN=DM

⇒ΔDNM CÂN TẠI D

TA CÓ : \(\widehat{D}+\widehat{N}+\widehat{M}=180\)

MÀ: \(\widehat{M}=\widehat{N}\)

\(\widehat{D}+\widehat{2N}=180\)

\(\widehat{N}=\dfrac{180-\widehat{D}}{2}\)

TA CÓ : \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}\) =180

MÀ : \(\widehat{E}=\widehat{F}\)

\(\widehat{D}+\widehat{2E}=180\)

\(\widehat{E}=\dfrac{180-\widehat{D}}{2}\)

\(\widehat{DNM}=\widehat{DEF}\) (ĐỒNG VỊ)

⇒MN//EF

Bình luận (0)