Cho △ABC có góc B = 60 độ. Hai tia phan giac AD và CE cắt nhau tại I( D thuộc BC; E thuộc AB ) .CMR ID = IE
Cho tam giác ABC có góc B = 600. Hai tia phân giác AD và CE của các góc BAC; ACB cắt nhau tại I và D thuộc BC; E thuộc AB.
CMR: ID = IE
a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Cho tam giác ABC có góc B bằng 60 độ, hai tia phân giác AD và CE ( D thuộc BC, E thuộc AB) cắt nhau ở I. C/m ID = IE
cho tam giac ABC vuông tại A tia phan giac cua góc ABC cắt AC tại D từ D kẻ DH vuông góc với BC H thuộc BC và DH cắt AB tại K
a chứng minh AD=HD
b so sánh độ dài hai cạnh AD và DC
c chứng minh tam giác KBC cân
a) Xét Δ ADB vuông và ΔBHD vuông có:
BD là cạnh chung
∠ ABD = ∠ HBD ( do BD là tia phân giác của ∠ BAC, H ∈ BC )
Do đó: Δ ADB = Δ BHD( ch - gn )
⇒ AD = DH ( hai cạnh tương ứng )
b) Xét Δ ADK và Δ HDC có
AD=DH ( cmt )
∠ ADK = ∠ HDC ( đối đỉnh )
Vậy: Δ ADK = Δ HDC ( cgv - gn )
⇒ AD = DC ( 2 cạnh tương ứng )
c) Ta có: BK = BA + AK ( do B,A,K thẳng hàng )
BC = BH + HC ( do B,H,C thẳng hàng )
mà BA = BH ( Δ BAD = ΔBHD)
và AK = HC ( Δ ADK = ΔHDC )
⇒ BK = BC ( 1 )
Xét Δ KBC có BK = BC ( cmt ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ): ⇒ KBC cân tại B ( định nghĩa tam giác cân )
Cho tam giác ABC có góc B=60o. Hai tia phân giác AD và CE của các góc BAC và ACB (D thuôc BC; E thuộc AB) cắt nhau tại I.
Cmr ID=IE
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ. 2 tia p/giác AD và CE của các góc BAC và ACB ( D thuộc BC , E thuộc AB) cắt nhau ở I . CMR : ID=IE
Cho tam giác ABC có góc B=600. Hai tia phân giác AD và CE của các góc BAC; ACB; cắt nhau tại I ( D thuộc AB; E thuộc AB).
CMR: ID = IE
a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Cho tam giác ABC có góc B=600.Hai đường phân giác AD và CE của góc A và C cắt nhau tại I (D thuộc BC và E thuộc AB).Chứng minh tam giác IDE cân
Trên AC lấy F sao cho AE=AF
Xét ΔAEI và ΔAFI co
AE=AF
góc EAI=góc FAI
AI chung
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>EI=FI
góc IAC=180 độ-góc IAC-góc ICA
=180 độ-1/2*120
=120 độ
=>góc AIE=góc DIC=60 độ
góc AIF=góc AIE=60 độ
Xet ΔDIC và ΔFIC có
góc DCI=góc FCI
CI chung
góc DIC=góc FIC
Do đó: ΔDIC=ΔFIC
=>ID=IF
=>ID=IE
=>ΔIDE cân tại I
cho tam giác ABC co góc B = 60 độ . Tia phân giân giac của góc BAC cắt BC ở D .Tía phân giác của góc ACB cắt AB ở E , AD và CE cắt nhau ở O . chứng minh rằng OD=OE
Cho tam giác ABC vuông tại B. Vẽ tia AD là phân giác của BAC ( D ∈ BC ). Vẽ tia CE là phân giác BCA ( E ∈ AB ). Hai tia AD và CE cắt nhau tại I. a) Chứng minh rằng góc CIA = 135 độ b) Vẽ tia Cx là tia đối CA . Tia phân giác của góc BCx cắt tia AD tại K . Tính góc CKA
a: ΔBAC vuông tại B
=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)
=>\(2\left(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}\right)=90^0\)
=>\(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=45^0\)
Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}+\widehat{CIA}=180^0\)
=>\(\widehat{CIA}=180^0-45^0=135^0\)
b: CI và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>\(\widehat{ICK}=90^0\)
\(\widehat{CIK}+\widehat{CIA}=180^0\)
=>\(\widehat{CIK}=45^0\)
Xét ΔCKI vuông tại C có \(\widehat{CIK}=45^0\)
nên ΔCKI vuông cân tại C
=>\(\widehat{CKI}=\widehat{CKA}=45^0\)