Cho ∆AB, D thuộc BC ( D không trùng với B; C).Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME=MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF=MC. Chứng minh rằng
a) AE//BC
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là một điểm thuộc nửa đường tròn sao cho cung AC < cung CB ( C không trùng với A và B). Điểm D nằm trên dây cung BC ( D không trùng với C và B), tia AD cắt cung BC tại E.
a) chúng minh DA.DE=DC.DB
b) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AC và BE. Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE. Chứng minh đường thẳng IC là tiếp tuyến của (O)
giúp mình với
a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).
b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.
c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.
Từ đó tam giác ICD cân tại I.
Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).
Cho điểm O thuộc đường thẳng AB. Vẽ tia OC không trùng với hai tia OA, OB. Trên đường thẳng BC lấy điểm D sao cho D không nằm giữa B và C. Hãy kể tên các tia đối nhau trên hình vẽ?
* Trường hợp 1: O nằm giữa A, B:
- C nằm giữa B, D: OA và OB, CD và CB
- B nằm giữa C, D: OA và OB, BC và BD
* Trường hợp 2: A nằm giữa O, B:
- C nằm giữa B, D: AO và AB, CD và CB
- B nằm giữa C, D: AO và AB, BC và BD
* Trường hợp 3: B nằm giữa A, O:
- C nằm giữa B, D: BA và BO, CD và CB
- B nằm giữa C, D: BA và BO, BC và BD
cho điểm B nằm giữa A và C. Điểm D thuộc tia BC và không trùng với B.Hỏi điểm B có nằm giữa 2 điểm A và D không ?Vì sao? Điểm D có nằm giữa A và B không ?Vì sao?
Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên cung AB lấy hai điểm C và D sao cho C thuộc cung AD (C và D không trùng A và B). Gọi I là giao điểm của AD và BC. Vẽ IH vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh: Tứ giác BDIH nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh DA là tia phân giác của CDH .
c) Gọi K là trung điểm của BI. Chứng minh: C, H, K, D cùng thuộc một đường tròn CÓ HÌNH NỮA NHA
a: góc ADB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ
Xét tứ giác BDIH có
góc IHB+góc IDB=180 độ
=>BDIH là tứ giác nội tiếp
b: góc IDH=góc IBH=1/2*sđ cung AC=góc ADC
=>DA là phân giác của góc CDH
cho B nằm giữa A và C,D thuộc tia BC và không trùng B.Hỏi B nằm giữa A,D không ? Vì sao?
Cho đường tròn (O) tâm O đường kính AB. Gọi tia Aa là tiếp truyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm A. Lấy điểm C thuộc tia Aa sao cho C không trùng A. Đường thẳng qua B song song với đường thẳng OC cắt đường tròn (O) tại D, với D không trùng B. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng OC và AD.
1) Chứng minh I là trung điểm của đoạn AD. Chứng minh OC vuông góc với đường thẳng AD.
2) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Giúp mình với!!
cho đường tròn tâm O đường kính AB. gọi tia Aa là tiếp tuyến của đường tròn O tại tiếp điểm A. lấy điểm C thuộc tia Aa sao cho C không trùng A. Đường thẳng qua B song song với đường thẳng OC cắt đường tròn O tại điểm D, với D không trùng B. gọi I là giao điểm của hai đường thẳng OCvà AD
1) chứng minh I là trung điểm của đoạn AD. chứng minh đường thẳng OC vuông góc với đường thẳng AD.
2)chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn O
vẽ hình giúp mình giùm nha cảm ơn :v
1: Xét ΔBDA có
O là trung điẻm của AB
OI//BD
=>I là trung điểm của AD
ΔOAD cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AD và OI là phân giác của góc AOD
2: Xét ΔOAC và ΔODC có
OA=OD
góc AOC=góc DOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔODC
=>góc ODC=90 độ
=>CD là tiếp tuyến của (O)
Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB. Trên Ob lấy M cố định ( M không trùng với B và O). Kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại M, d cắt đường tròn tại C. lấy N trên cung BC ( N không trùng với B và C). Kéo dài NB và cắt d tại E.Kẻ AE, AE cát đường tròn tại D. kẻ AN, AN cắt D tại H.
CMR: D,H,B thẳng hàng.
Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 999 phải dùng hết bao nhiên chữ số 5?
giải
ta có 100 chia hết cho 5
và số lớn nhất chia hết cho 5 trong dãy số này là:
995
vì cứ mỗi số chia hết cho 5 thì cách 5 đơn vị thì lại là một số chia hết cho 5
nên
từ 100-995 có số chữ số 5 là:
(995-100):5+1=180(số)
đáp số:180 số
đúng thì thanks mình nhé!
Cho \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn (O). D là điểm bất kì thuộc cung BC không chứa A và không trùng với B,C. Gọi H, I, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến đường thẳng BC, AC, AB. Đặt \(BC=a;AC=b;AB=c;DH=x;DI=y;DK=z\)
Tìm vị trí điểm D để tổng \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\)nhỏ nhất.
Không vẽ hình đc , sợ duyệt
a) Lấy \(E\)trên \(BC\)sao cho \(CDE=ADB\)
Tam giác \(CDE\)= tam giác \(ADB\left(g.g\right)\)
Tỉ số các đường cao tương đương với ứng bằng tỉ số đóng dạng :
\(\frac{DH}{DK}=\frac{CE}{AB}=\frac{x}{z}=\frac{CE}{c}=\frac{c}{z}=\frac{CE}{x}\left(1\right)\)
Tương tự \(\frac{b}{y}=\frac{BE}{x}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra : \(\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{BE+CE}{x}=\frac{a}{x}\)
b) Xét S \(=\frac{a}{x}+\left(\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)=\frac{a}{x}+\frac{a}{x}=\frac{2a}{x}\). Do đó :
S nhỏ nhất \(\frac{a}{x}\)nhỏ nhất = x lớn nhất = \(D=M\)( M là điểm chính giữa của cung BC không chứa A )
HT
Mệt
Đây ạ
HT
@@@@@@@@@@@@