Cho tam giác ABC có phương trình 2 đường cao lần lượt là AH : 4x-y-1 = 0 ; BK : x-y+3 = 0 ; trọng tâm G(1;2) . Viết phương trình của các đường thẳng chứa cạnh AB , BC , AC .
cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là 5x - 3y + 2 = 0,và các đường cao kể từ A,B lần lượt có phương trình 4x - 3y + 1 = 0 và 7x + 2y - 22 = 0. viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác ABC
Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Biết phương trình đường thẳng AB, BH và AH lần lượt là 4x + y – 12 = 0, 5x – 4y – 15 = 0 và 2x + 2y – 9 = 0. Hãy viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba.
Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:
A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:
B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:
+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt
AC đi qua
⇒ Phương trình đường thẳng AC: hay 4x + 5y – 20 = 0.
+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt
CH đi qua
⇒ Phương trình đường thẳng CH: hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.
+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt
⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt
BC đi qua B(3; 0)
⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.
Cho tam giác ABC có đỉnh A(2;-1), phương trình các đường cao qua B, C lần lượt là 2x-y+1=0 và 3x+y+2=0. Viết phương trình đường trung tuyến AM
+) Phương trình đường cao qua B : 2x - y + 1 = 0
=> Phương trình AC có dạng : x + 2y + c = 0
Vì A ( 2; -1 ) thuộc AC => 2 + 2 ( -1 ) + c = 0 => c = 0
=> Phương trình AC: x + 2y = 0
=> Tọa độ điểm C thỏa mãn phương trình AC và đường cao qua C
nên là nghiệm của hệ pt: \(\hept{\begin{cases}x+2y=0\\3x+y+2=0\end{cases}}\)<=> C ( -4/5; 2/5)
+) Phương trình đường cao qua B : 3x + y + 2 = 0
=> Phương trình AB có dạng : x - 3y + b = 0
Vì A ( 2; -1 ) thuộc AB => 2 - 3 ( -1 ) + b= 0 => c = -5
=> Phương trình AB: x -3y -5 = 0
=> Tọa độ điểm B thỏa mãn phương trình AB và đường cao qua CB
nên là nghiệm của hệ pt: \(\hept{\begin{cases}2x-y+1=0\\x-3y-5=0\end{cases}}\)<=> C ( -8/5; -11/5)
+) M là trung điêm BC => M ( -6/5; -9/10 )
Mà A ( 2; -1)
=> \(\overrightarrow{MA}=\left(\frac{16}{5};-\frac{1}{10}\right)\)
=> MA có véc tơ pháp tuyến: ( 1/10; 16/5)
=> Viết phương trình MA : 1/10 ( x- 2 ) + 16/5 ( y+ 1 ) = 0
<=> x + 32y+ 30 = 0
cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB :5x-3y+2=0 ,các đường cao qua đỉnh A và B lần lượt là (d1):4x-3y+1=0 ;(d2):7x+2y-22=0 .Lập phương trình 2 cạnh AB và AC và đường cao thứ 3
A = AB giao d1=> Tọa độ A là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}5x-3y+2=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x+1=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1+4x}{3}\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}\)=> A (-1; -1)
Đường thẳng d2 có vtpt là \(\vec{n_2}\left(7;2\right)\) chính là vtcp của đường thẳng AC , điểm A thuộc AC
=> Phương trình đường thẳng AC có dạng: \(\begin{cases}x=-1+7t\\y=-1+2t\end{cases}\)(t \(\in\) R)
Gọi H = d1 \(\cap\) d2 => tọa độ H là nghiệm của pt: \(\begin{cases}7x+2y-22=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x=\frac{64}{29}\\y=\frac{95}{29}\end{cases}\)=> H (\(\frac{64}{29};\frac{95}{29}\))
Đường cao CH đi qua H và có vtcp chính là vtpt của AB là \(\vec{n}\) (5; -3)
=> Phương trình CH có dạng : \(\begin{cases}x=\frac{64}{29}+5t\\y=\frac{95}{29}-3t\end{cases}\)
B = AB \(\cap\) d2 => Tọa độ B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}5x-3y+2=0\\7x+2y-22=0\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}\)=> B (2;4)
Đường thẳng BC đi qua B , có vtcp chính là vtpt của d1 là \(\vec{n_1}\)(4;-3)
=> phương trình đường thẳng BC là: \(\begin{cases}x=2+4t\\y=4-3t\end{cases}\)
A = AB giao d1=> Tọa độ A là nghiệm của hệ : {5x−3y+2=04x−3y+1=0{5x−3y+2=04x−3y+1=0<=> {x+1=04x−3y+1=0{x+1=04x−3y+1=0<=> {x=−1y=1+4x3{x=−1y=1+4x3<=> {x=−1y=−1{x=−1y=−1=> A (-1; -1)
Đường thẳng d2 có vtpt là →n2(7;2)n2→(7;2) chính là vtcp của đường thẳng AC , điểm A thuộc AC
=> Phương trình đường thẳng AC có dạng: {x=−1+7ty=−1+2t{x=−1+7ty=−1+2t(t ∈∈ R)
Gọi H = d1 ∩∩ d2 => tọa độ H là nghiệm của pt: {7x+2y−22=04x−3y+1=0{7x+2y−22=04x−3y+1=0 <=> {x=6429y=9529{x=6429y=9529=> H (6429;95296429;9529)
Đường cao CH đi qua H và có vtcp chính là vtpt của AB là →nn→ (5; -3)
=> Phương trình CH có dạng : {x=6429+5ty=9529−3t{x=6429+5ty=9529−3t
B = AB ∩∩ d2 => Tọa độ B là nghiệm của hệ : {5x−3y+2=07x+2y−22=0{5x−3y+2=07x+2y−22=0 <=> {x=2y=4{x=2y=4=> B (2;4)
Đường thẳng BC đi qua B , có vtcp chính là vtpt của d1 là →n1n1→(4;-3)
=> phương trình đường thẳng BC là: {x=2+4ty=4−3t
Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết C(4;1) và hai đường cao AH và BK có phương trình lần lượt là (d1): x+y-1=0 (d2): 3x-y-7=0
AH: x+y-1=0
=>VTPT là (1;1)
=>vecto BC=(1;1)
=>4-x=1 và 1-y=1
=>x=3 và y=0
=>B(3;0)
BK: 3x-y-7=0
=>VTPT là (3;-1)
=>vecto AC=(3;-1)
=>4-x=3 và 1-y=-1
=>x=1 và y=2
=>A(1;2)
Cho tam giác ABC có phương trình canh BC: 4x – y + 3 = 0 và hai đường phân giác trong của góc B, góc C lần lượt có phương trình x – 2y + 1 = 0; x + y + 3 = 0. Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác ABC.
mn giúp mình câu này với ạ
cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(1;-2). đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình 2x+y-10=0 và y-2=0. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác?
Cho tam giác ABC có A(2;−1). Đường phân giác trong góc B và C có phương trình lần
lượt là d1 :x−2y+1=0 và d2 :x+y+3=0. Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC. Biết ba cạnh của tam giác AB,AC,BC. có phương trình lần lượt là 3x+4y-2=0, y-2=0, x-2=0. Phương trình tổng quát đường phân giác trong AD của tam giác ABC
A. 3x-y+8=0
B. x+2y=0
C. x+3y-8=0
D. x+3y-4=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G(-1;3). Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của AH, AB, AC. Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác KMN là (C): x2+y2+4x-4y-17=0.