Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
24 tháng 5 2023 lúc 18:58

H nằm ở đuâ vậy b 😂

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
18 tháng 2 2018 lúc 18:20

hình bạn tự vẽ nhé ! 

Xét tam giác ABE và tam giác ACE ta có :

AB= AD ( vì tam giác ABD đều )

góc DAC = góc ACE ( vì  đều là cạnh của tam giác đều )

AE=AC ( vì tam giác ACE đều )

= ) tam giác DAC= tam giác ACE ( c- g-c)

Lê Minh Anh
18 tháng 2 2018 lúc 18:53

Trần Hương Giang cảm ơn bn ạ bạn vào làm quen đi ạ

Lê Minh Anh
18 tháng 2 2018 lúc 19:52

nhưng bn ơi đề bài khác bn làm mà

Mr.Devil- -
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
22 tháng 10 2016 lúc 8:32

" phân giác BD " là phần bị thừa nha m.n

qwedsa123
21 tháng 1 2018 lúc 20:35

Mình chỉ làm dược 3 câu thôi

 

doan anh nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 1 2020 lúc 22:33

a) Vì \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) đều (gt).

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AC=AE\\\widehat{DAB}=\widehat{EAC}=60^0\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác đều).

\(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ADC\)\(ABE\) có:

\(AD=AB\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\)

\(AC=AE\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADC=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\)

=> \(DC=BE\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
doan anh nguyen
7 tháng 1 2020 lúc 22:20
https://i.imgur.com/QOwPDxP.jpg
Khách vãng lai đã xóa
doan anh nguyen
7 tháng 1 2020 lúc 22:21

khocroikhocroikhocroi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 11 2015 lúc 0:14

A B C D E I M K O H

a) +) Góc DAC = DAB + BAC = 90+ BAC; góc BAE = EAC + BAC = 90o + BAC

=> góc DAC = BAE

Xét tam giác ADC và ABE có: AD  = AB (tam giác ABD cân tại A ) ; góc DAC = BAE; AC = AE (tam giác ACE cân tại A)

=> tam giác ADC = ABE (c - g - c)

=> DC = BE ( 2 cạnh tương ứng)

b) +) Có góc ACD = AEB ( 2 góc tương ứng) 

Gọi H là giao của AC và BE; O là giao của CD và BE

Xét tam giác AEH có: góc EAH + AHE + AEB = 180o

Tam giác OHC có COH + OHC + ACD = 180o 

Mà góc AHE = OHC (đối đỉnh); góc AEB = ACD nên góc EAH = COH . lại có EAH = 90o => góc COH = 90o => CD | BE

+) Xét tam giác BDC có: I; M là trung điểm của DB; BC

=> IM là đường trung bình => IM // CD  (1) và IM = DC/2    (2)

+) Xét tam giác CBE có: M; K là trung điểm của BC; CE => MK là đường trung bình của tam giác 

=> MK // BE (3) và MK = BE/2 (4)

Từ (2)(4) và CD = BE  =>  IM = MK => tam giác IMK cân tại M

Từ (1)(3) và CD | BE => MK | MI => góc IMK = 90o 

Vậy tam giác IMK vuông cân tại M

Nguyễn Thị Thùy Dương
8 tháng 11 2015 lúc 0:17

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét 2 tam giác  ABE và ADC

có ; AB=AD

     góc BAE =góc DAC = 90+A

     AE =AC

=> tam giác  ABE = tam giác ADC(c-g-c) => BE=CD cạnh tương ứng

b)Theo câu a

=> góc ADC = góc ABE ( cạnh tương ứng)

Gọi O là giao điểm  của CD và BE

     P ..........................CD và AB

Xét tam  giác ADP và tam giác OBP: có góc D = góc B (cmt); 2 góc P đối đỉnh => góc A = góc O = 90độ => CD vuông góc BE tại O

Mặt khác:

   IM =CD/2 =BE/2 = MK

 và IM // CD; MK//BE ( đường TB của tam giác) mà CD vuông góc với BE => IM vuông góc với MK

=> tam giác IMK  vuông cân tại M

trinh van bang
26 tháng 3 2017 lúc 10:46

cm ohc vuông sao