Những câu hỏi liên quan
Minh nhật
Xem chi tiết
Hung Nguyên kim
12 tháng 12 2021 lúc 20:06

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC

Bình luận (0)
Trinhdiem
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 9:58

Xét tứ giác ABDC có:

AB//CD

AC//BD

=> ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(Tam giác ABC vuông tại A)

=> ABDC là hình chữ nhật

=> AD=BC

Bình luận (0)
Yến Phạm
24 tháng 10 2021 lúc 10:05

Vì AC//BD=> BAC+ABD=180=>90+ABD=180=>ABD=90

Tương tự, vì AB//CD=> DCA=90

Tứ giác BDCA có: DBA=BAC=ACD=90

=> BDCA là hcn

=> BC=DA

Bình luận (0)
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 7:22

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
LÊ CÁT THANH TÂM
Xem chi tiết
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 11:29

a: MD//AC

=>góc MDB=góc ACB

=>góc MDB=60 độ

Xét tứ giác BEMD có

EM//BD

góc B=góc MDB

=>BEMD là hình thang cân

ME//BC

=>góc AEM=góc ABD=60 độ

Xét tứ giác AEMF có

MF//AE
góc A=góc MEA

=>AEMF là hình thang cân

MF//AE

=>góc CFM=góc CAB=60 độ

Xét tứ giác DCFM có

DM//FC

góc DCF=góc MFC

=>DCFM là hình thang cân

b: Sửa đề: Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của tam giác nào

AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BEMD là hình thang cân

=>BM=ED

FMDC là hình thang cân

=>MC=FD

=>Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của ΔEFD

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 7 2021 lúc 10:38

Xét tứ giác \(AIDK\)

\(AI//DK,AK//DI\)

Suy ra \(AIDK\)là hình bình hành. 

mà \(AD\)là phân giác trong của góc \(\widehat{IAK}\)nên \(AIDK\)là hình thoi .

Suy ra \(DK=DI\)

do đó tam giác \(IDK\)là tam giác cân. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Nọc Nòng
27 tháng 4 2021 lúc 21:52

Ta có: AEH=90⁰.

=>HAE+AHE=90⁰.(1)

Ta có: ∆BHD vuông tại D.

=>DBH+BHD=90⁰.(2)

Từ (1) và (2) suy ra: HAE+AHE=DBH+BHD=90⁰.

Mà: AHE=DBH (2 góc đối đỉnh).

=> HAE=DBH.

=>HAE=DBE.

=>∆HEA~CBE(g.g).

=>AE/BE=HE/CE.

=>BE.HE=AE.CE.=>4BE.HE=4AE.CE.=>4BE.HE=AC².

=> (AE+CE)²=4AE.CE.

=>(AE-CE)²=0.

=>AE=CE 

=> E là trung điểm của AC 

=> BE là đường trung tuyến của ∆ABC 

Mà: BE là đường cao của ∆ABC.

=> ∆ABC cân tại B.

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết