ho A = {0 ; 11; 22; 33; … ; 132} ; B = {0; 12 ; 24 ; 36 ; … ; 144}. Gọi C là tập con của cả A và B. Số phần tử nhiều nhất của C là :
0
1
2
3
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 0.
c) Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0.
d) Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0.
Tim so tu nhien a ho nhat khac 0 , biet rang :a:126 va a :198
vì a chia hết cho 126 và a chia hết cho 198 nên a thuộc BC(126;198). theo đề ra, a nhỏ nhất suy ra a là BCNN(126;198)
Ta có: 126=2.3^2.7; 198=2.3^2.11
=>BCNN(126;198)=2.3^2.7.11=1386
=> a là 1386
C ho a,b >0 ; a+b=1
Tìm GTNN: P=\(\dfrac{1}{a^2+b^2}+\dfrac{1}{ab}+4ab\)
ho a,b≥0,abc=1 . Biết y=(2+a)(3+b)(4+c)
Tìm min y?
Cho đa th ức f(x )= ax
2
+bx+c có a+b+c=0 ho ặc a -b+c=0. Chứng minh
r ằng đa thức f(x) có ít nhất một nghiệm
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c;f\left(-1\right)=a-b+c\)
Khi \(a+b+c=0\Rightarrow f\left(1\right)=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm đa thức
Khi \(a-b+c=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\Rightarrow x=-1\) là nghiệm đa thức
Vậy đa thức có ít nhất 1 nghiệm.
ho a, b, c > 0. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
\(a^3+b^3+abc-ab\left(a+b+c\right)\)
\(=a^3+b^3+abc-a^2b-ab^2-abc\)
\(=\left(a^3-a^2b\right)-\left(ab^2-b^3\right)+\left(abc-abc\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)\)
\(=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\)
Lại có a;b;c>0
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+abc\ge ab\left(a+b+c\right)\)
Vậy\(a^3+b^3+abc\ge ab\left(a+b+c\right)\)
biết a và b thuộc 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y=-4/3+4
a, Tìm tung độ của điểm a biết hoành độ =0
b, Tìm hoành độ của điểm b biết tung độ =0
c, Tính khoảng cách AB theo đơn vị độ dài
a: Khi x=0 thì y=4
b: Khi y=0 thì -4/3x+4=0
=>-4/3x=-4
hay x=3
Cho A và B là 2 điểm trên tia Ox sao ho OA=a(cm) với a>0, AB=2cm
tính OB=?cm
tick vào chữ 0 đúng rồi sẽ xem được câu trả lời của mình
Cho a>0 sao ho \(a^3=6\left(a+1\right)\)
CMR: phương trình \(x^2+ax+a^2-6=0\)không có cách giải