Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nek
Xem chi tiết
肖战Daytoy_1005
15 tháng 4 2021 lúc 20:28

Dễ và cơ bản mà nhỉ:vv

a) Xét ∆ABM và ∆ACM:

AB=AC (∆ABC cân tại A)

BM=CM (AM là trung tuyến)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (∆ABC cân tại A)

=> ∆ABM=∆ACM (c.g.c)

b) Theo câu a: ∆ABM=∆ACM 

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

c) M là trung điểm của BC

=> \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABM, ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=AM^2+3^2\Rightarrow AM^2=5^2-3^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow AM=4\) (cm)

Vậy AM=4cm.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) Cm theo cách khác:

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 11 2021 lúc 8:15

\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\\ HTL:\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ b,AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\left(trung.tuyến.ứng.cạnh.huyền\right)\\ \Rightarrow HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\dfrac{119}{26}\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{AHM}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{13}\cdot\dfrac{119}{26}=\dfrac{1785}{169}\left(cm^2\right)\)

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Thu Hằng
11 tháng 3 2022 lúc 20:30

Linh Tạ Phương
Xem chi tiết
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:38

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

b: BH=AB^2/BC=9cm

CH=25-9=16cm

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:14

a: BC=10cm

=>AM=5cm

b: Vì D là trung điểm của AC

nên AD=4(cm)

=>\(BD=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Mai Thị Huệ
18 tháng 10 2015 lúc 18:00

Xét t.giác ABH vg tại H có:
AB2= BH2 + AH2 (đlí Pytago)

TS: 225= 144+ AH2

=> AH= 9(cm)

Đặt HM= x
ta có : AM2= (x+9)2

AM2 = BM2= 122 +x2

=> (x+9)2= 122 + x2
= x2 + 18x+81= 144+x2

= x2 +18x+81-144+x2=0

18x+81= 144

18x= 163

=>x=3,5

=> HM= 3,5(cm)

ta có AM= AH+HM

t/s: AM= 9+3,5

AM= 12,5

ta có BC= 2AM(t/c)

=> BC= 25

Tiểu Thư Họ Trần
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
12 tháng 5 2018 lúc 22:01

A B C H,M

Vì AH = AM 

Nên : tam giác ABC vuôn gân tai jA

Ta có : SABC = 1/2 AH . BC = 1/2 . 12 . 28 = 168 (cm2)

Lại có : SABC = 1/2 AB . AC = 1/2 AB2 

Nên : 1/2 AB2 = 168

=> AB2 = 336

=> AB = 18 

Tuan
22 tháng 8 2018 lúc 13:35

bạn At the speed of light 

làm đúng rồi

k mk nha