Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB=12cm; AC=16cm. Trên AC lấy điểm D sao cho AD=3cm, trên AC lấy điểm E sao cho AE=4cm
a) chứng minh ∆ADE đồng dạng với ∆ABC
b) Tính tỉ số diện tích của ∆ADE và ∆ABC
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=9cm,BC=12cm. Tính BC
AC = 12 cm bạn nhé
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=15cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A.
a) Tính AB biết BC= 10cm, AC= 8cm.
b) Tính AC biết BC= 12cm, AB= 10cm.
a) Ap dụng định lý Pitago \(\Delta ABC\) cân tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=10^2-8^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{10-8^2}=6\left(cm\right)\)
b) ADCT : \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{12^2-10^2}=2\sqrt{11}\left(cm\right)\)
vẽ hình rồi áp dụng định lí pi-ta-go nhé bạn
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=12cm,BC=20cm. Hãy tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lí PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC= 12cm. Tính độ dài 2 cạnh góc vuông biết AB=3/2AC
Áp dụng định lý pytago có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{2}AC\right)^2+AC^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{24\sqrt{13}}{13}\) cm
Suy ra \(AB=\dfrac{36\sqrt{13}}{13}\) cm
Vậy...
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 15cm; DC = 20cm. Tính AB, AC, AH,AD.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết AB=12cm; AC = 16cm. Tính HD,HB.HC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết AB=24cm; AC = 32cm. Tính HD,HB,HC.
1:
BC=15+20=35cm
AD là phân gíac
=>AB/BD=AC/CD
=>AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
AB^2+AC^2=BC^2
=>25k^2=35^2
=>k=7
=>AB=21cm; AC=28cm
AH=21*28/35=16,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
2:
BC=căn 12^2+16^2=20cm
HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm
HC=20-7,2=12,8cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH
a)Biết HB=50cm, HC= 8cm. Tính chu vi tam giác ABC
b)Biết AC=12cm, HC=6cm. Tính AH, AB
c)Biết AH=12cm, BC=25cm. Tính AB+AC
Em xin cảm ơn ạ❤
a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)
\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)
\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)
Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)
\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)
\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12cm. Tính chiều dài hai cạnh góc vuông AB à AC (biết AB=2/3AC )
Do tam giác ABC vuông tại A nên ta có biểu thức: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay các dữ kiện \(BC=12cm\) ; \(AB=\frac{2}{3}AC\) vào biểu thức trên ta được:
\(\left(\frac{2}{3}AC\right)^2+AC^2=12^2\)
\(\Rightarrow\frac{4}{9}AC^2+AC^2=144\)
\(\Rightarrow\frac{13}{9}AC^2=144\)
\(\Rightarrow AC^2=\frac{1296}{13}\)
Do AC là một cạnh tam giác nên \(AC>0\)\(\Rightarrow AC=\frac{36}{\sqrt{13}}cm\)
Khi đó:
\(AB=\frac{2}{3}AC\)
\(\Rightarrow AB=\frac{2}{3}\cdot\frac{36}{\sqrt{13}}\)
\(\Rightarrow AB=2\cdot\frac{12}{\sqrt{13}}\)
\(\Rightarrow AB=\frac{24}{\sqrt{13}}cm\)
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12cm và BC = 25cm. Tính Ab vaf Ac
Đặt BH = x (0 < x < 25) (cm) => CH = 25 - x (cm)
Ta có : AH2=BH.CH⇒x(25−x)=144⇔x2−25x+144=0AH2=BH.CH⇒x(25−x)=144⇔x2−25x+144=0
(x−9)(x−16)=0(x−9)(x−16)=0 ⇔[x=9x=16⇔[x=9x=16 (tm)
Nếu BH = 9 cm thì CH = 16 cm⇒AB=√AH2+BH2=√92+122=15(cm)⇒AB=AH2+BH2=92+122=15(cm)
AC=√AH2+CH2=√122+162=20(cm)AC=AH2+CH2=122+162=20(cm)
Nếu BH = 16 cm thì CH = 9 cm
⇒AB=√AH2+BH2=√122+162=20(cm)⇒AB=AH2+BH2=122+162=20(cm)
AC=√AH2+CH2=√92+122=15(cm)
Theo đề, ta có:
\(HB\left(25-HB\right)=12^2=144\)
\(\Leftrightarrow HB^2-25HB+144=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HB-9\right)\left(HB-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=9\\HC=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\\HC=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AB=20\left(cm\right)\\AC=15\left(cm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ AH vuông góc với BC tại H biết AB= 12cm , AC = 9cm . Tính AH,BH,CH