cho tg ABC có AB=5; AC=12; BC=13
chừng minh tg ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH
kẻ HE \(\perp\)AB tại E , HF\(\perp\)AC tại F chúng minh AE.AB=AC.AF
chứng minh tg AEF và tg ABC đồng dạng
b1: cho tg abc vg tại a, có ab= 5cm, sin góc c= 1/2
a) tính góc C, góc B
b) tính các cạnh còn lại ở tg vg abc và đg cao ah
B2: cho tg abc vg tại a có tan góc B= 5/12 và ab= 30cm
a, tính bc, ac, đg cao ah
b,tính cotan góc cah, cotan góc bah
Cho tg ABC có AB = 5cm ; AC= 1cm.Hỏi tg ABC là tg gì biết độ dài các cạnh là số nguyên với đơn vị là cm.
cho tam giác ABC có AB= a căn 5, BC= a căn 3, AC= a căn 2( a>0)
a) tam giác ABC là tg gì
Ta có: \(AC^2+BC^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2+\left(a\sqrt{3}\right)^2=2a^2+3a^2=5a^2\)
\(AB^2=\left(a\sqrt{5}\right)^2=5a^2\)
=> \(AB^2=AC^2+BC^2\)
=> Tam giác ABC vuông tại C (định lí Pytago đảo)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. vẽ đường cao AH của tam giác ABC.
a) Chứng minh tg ABC đồng dạng tg HBA
b) Chứng minh AB^2=BC.BH
c) Vẽ đường phân giác BD của tg ABC cắt AH ở E. Tính EA/EA
cho tg ABC có Â=300. vẽ ra ngoài tg ABC tg BCD. CM: AB2+AC2=AD2
Cho tam giác ABC có AB>AC. Vẽ tia đối của tia AB, trên đó lấy điểm D sao cho AD=AB. Vẽ tia đối của tia AC, trên đó lấy điểm E sao cho AE=AC. CM: tg ABC= tg ADE
tg ABCvà tg ADEcó
góc CAB=góc DAE(đối đỉnh)
AD=AB(gt)
AC=AE(gt)
suy ra tg ABC= tg ADE(g,c,g)
bài này quá dễ bạn ơi.nhưng cm không chặt chẽ là sai
bạn tự vẽ hình nhé
xét tam giác ABC và tg ADE:AD=AB(gt); góc DAE=GÓC BAC( đối đỉnh(do E,A,C thẳng hàng(gt)và D,A,B thẳng hàng(gt)); AE=AC(gt)
=> 2tg này bằng nhau (c.g.c)
tra loi nhanh thoi nhung ban tu lam ra day
ta co AE =AC(gt)
AB=AD
EAD=BAC(2 goc doi dinh)
=> tg ABC = tg ADE
Cho tam giác ABC có AB>AC. Vẽ tia đối của tia AB, trên đó lấy điểm D sao cho AD=AB. Vẽ tia đối của tia AC, trên đó lấy điểm E sao cho AE=AC. CM: tg ABC= tg ADE
Cho tg ABC cân tại A, có AD là phân giác
a/ CM: tg ABD=tg ACD
b/ Gọi G là trọng tâm của tg ABC. CM 3 điểm A,D,G thẳng hàng
c/ So sánh AB và AD
d/ cho AB=13 cm, BC = 10 cm. Tính AG
a)
Xét 2 tg ABD và ACD, có
AD cạnh chung
AB=AC (tgABC cân tại A)
góc BAD = góc CAD
=> tg ABD=tg ACD
b)
Trong tgABC, G là trọng tâm và AD là đường phân giác.
Mà trong 1 tg cân đường phân giác trùng lên đường trung tuyến.
Mặt khác thì trọng tâm nằm trên đường trung tuyến.
=> 3 điểm A,D,G nắm trên cùng 1 đoạn thẳng
Hay: 3 điểm A,D,G thẳng hàng
c)
Trong tg cân ABC, có đường phân giác AD
=> AD trùng lên đường trung trực xuất phát từ A
=> AD>AB ( tính chất đường vuông góc với đường xiên)
d)
Ta có: tg ABD vuông tại D (AD là đường trung trực)
=> AD^2 +DB^2 = AB^2 (định lí Py-ta-go)
=>AD^2 +5^2= 13^2 (DB^2=5^2 vì DB=DC=10/2=5)
=>AD^2=13^2-5^2=144=12^2
=> AD=12 (cm)
Mà AG là trọng tâm
=>AG=2/3 AD=8 cm
Cho tg ABC có BC = 9cm. Trên tia Ab lấy điểm M sao cho AB = Bm. Trên tia AC lấy điểm N sao cho AC = CN.
a) C/m: BC là đường trung bình của tg AMN. Tính MN?
b) Kẻ AI là đường trung tuyến của tg ABC. Trên tia AI lấy J sao cho I là trung điểm của AJ. C/m : IB // MJ và M,J,N thẳng hàng
a) Xét tam giác AMN có
B là trung điểm của AM(AB=BM)
C là trung điểm của AN(AC=CN)
=> BC là đường trung bình của tam giác ABC
b) Xét tam giác AMJ có
B là trung điểm của AB(AB=BM)
I là trung điểm AJ(gt)
=> IB là đường trung bình của tam giác AMJ
=> IB//MJ(tính chất đường tb)
Ta có: IB//MJ(cmt)
Mà \(I\in BC\)(AI là đường trung truyến tam giác ABC)
=> BC//MJ
Ta có: MJ//BC(cmt)
MN//BC(cmt)
Theo tiên đề Ơ-clit ta suy ra:
M,J,N thẳng hàng
a: Xét ΔAMN có
B là trung điểm của AM
C là trung điểm của AN
Do đó: BC là đường trung bình của ΔAMN
Suy ra: BC//MN và \(BC=\dfrac{MN}{2}\)
hay MN=18cm