Cho ∆ABC có góc A nhọn, ABC ACB = . Kẻ CD AB D AB ⊥ ∈ , ( ) kẻ
BE AC E AC ⊥ ∈ ( ). Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh :
a) BE = CD; AB ACD = .
b) OD = OE và OB = OC.
c) AO là phân giác của góc BAC.
d) AO vuông góc với BC.
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự D, E
a, Chứng minh CD ⊥ AB và BE ⊥ AC
b, Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK ⊥ BC
a, Có O là trung điểm của BC
Mà D ∈ (O; 1 2 BC) => OB = OD = OC
=> ∆BDC vuông tại D => CD ⊥ AB
Tương tự BE ⊥ AC
b, Xét ∆ABC có K là trực tâm => AK ⊥ BC
Cho tam giác ABC nhọn vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E a) chứng minh CD vuông góc với AB, BE vuông góc với AC b)gọi K là giao điểm BE và CD. chứng minh AK vuông góc với BC
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O). D và E theo thứ tự là điểm chính giữa của cung AB và AC. Gọi giao điểm của DE với AB và AC theo thứ tự là M và N.
a) Chứng minh : CD là phân giác góc BCA
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh tứ giác BDMI nội tiếp
c) Chứng minh : AI vuông góc DE
d) Chứng minh IM // AC
a) Xét (O) có
\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)
\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)
\(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{AD}\)(D là điểm nằm chính giữa của cung AB)
Do đó: \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)(Hệ quả góc nội tiếp)
mà tia CD nằm giữa hai tia CA và CB
nên CD là tia phân giác của \(\widehat{BCA}\)(đpcm)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE a) Chứng minh rằng BE = CD b) Gọi O là giao điểm của BE và CD, chứng minh ao là tia phân giác của góc bac
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\stackrel\frown{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE
a) Chứng minh : BE = CD
b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ΔBOD = ΔCOE
c) Chứng minh: AO là tia phân giác của góc BAC
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. a) Chứng minh BE = CD. b) Gọi O là giao điểm của BE và CD, Chứng minh ABOD=ACOD.
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Xét ΔBOD và ΔCOE có
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
DB=EC
\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)
Do đó: ΔBOD=ΔCOE
Cho tam giác ABC,có AB=AC,lấy điểm D trên cạnh AB,lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE.Chứng minh:
a)BE=CD
b)O là giao điểm của BE và CD.Chứng minh tam giác BOD = tam giác COE
c)Chứng minh góc ABC=góc ACB
a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC; góc A chung; AD=AE
nên tam giác ABE= tam giác ACD(c.g.c)
suy ra BE=CD
c, xét tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân
suy ra góc ABC= góc ACB
vậy thôi
Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn ( O; \(\dfrac{1}{2}\) BC ) cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E
a CM CD vuông góc với AB ; BE vuông góc với AC
b Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc với BC
( chỉ sử dụng kiến thức của sách sgk tập 1 thôi nhé.Tại mình chưa học đến đường tròn nội tiếp)
a: Xét ΔBDC có
DO là đường trung tuyến
DO=BC/2
Do đó: ΔBCD vuông tại D
=>CD\(\perp\)DB tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét ΔBEC có
EO là đường trung tuyến
EO=BC/2
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)EC tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
b: Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại K
Do đó: K là trực tâm của ΔABC
=>AK\(\perp\)BC
3/ Cho tam giác ABC có AB=AC. Kẻ BE vuông góc với AC, CD vuông góc với AB (D∈AB, E∈AC). Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a/ △AEB= △ADC, DB=EC. b/ ΔOEC= ΔOBD c/ AO là phân giác của BÂC d/ AO ⊥ BC.
mong các bạn giúp ạ
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔADC