Đề số 1:
Bài tập 4: Trong không gian cho M (1 ; 2 ; 3) N (- 3 ; 4 ; 1).
P x + 2y - z + 4 = 0
a, Viết phương trình mặt phẳng trung trực MN
b, Viết phương trình mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) đi qua MN và song song (P)
Bài tập 4: Trong không gian cho M (1 ; 2 ; 3) N ( - 3 ; 4 ; 1) P x + 2y - z + 4 = 0 a, Viết phương trình mặt phẳng trung trực MN b, Viết phương trình mặt phảng (β) đi qua MN và song song (P).
\(\overrightarrow{NM}=\left(4;-2;2\right)=2\left(2;-1;1\right)\)
Gọi Q là trung điểm MN \(\Rightarrow Q\left(-1;3;2\right)\)
Phương trình mặt phẳng trung trực của MN (đi qua Q và nhận \(\overrightarrow{NM}\) là 1 vecto pháp tuyến) có dạng:
\(2\left(x+1\right)-1\left(y-3\right)+1\left(z-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-y+z+3=0\)
b.
(P) có 1 vecto pháp tuyến là \(\left(1;2;-1\right)\)
Do \(\left(\beta\right)\) song song (P) nên cũng nhận \(\left(1;2;-1\right)\) là 1 vtpt
À thôi bạn ghi sai đề rồi, \(\left(\beta\right)\) chỉ có thể đi qua M hoặc N (1 điểm thôi), không thể đi qua MN được vì MN không song song với (P)
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A ( 2;0;0 ), B ( 0;4;0 ), C ( 0;0;6 ), D ( 2;4;6 ). Xét các mệnh đề sau:
(I). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → = M C → + M D → là một mặt phẳng
(II). Tập hợp các điểm M sao cho M A → + M B → + M C → + M D → = 4 là một mặt cầu tâm I(1;2;3) và bán kính R = 1
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Không có
D. Cả (I) cả (II)
Xét mệnh đề (I):
Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, CD. Khi đó
M A → + M B → = M C → + M D → ⇔ 2 M I → = 2 M J → ⇔ M I = M J
Do đó tập hợp các điểm M là mặt phẳng trung trực của IJ
Vậy mệnh đề này đúng.
* Xét mệnh đề (II):
Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD
Khi đó M A → + M B → + M C → + M D → = 4 ⇔ 4 M G → = 4 ⇔ M G = 1
Do đó tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm G ( 1;2;3 ) và bán kính R = 1
Vậy mệnh đề này đúng
Đáp án D
Bài tập 1: Trong không gian oxyz cho điểm A(1;1;-2). Gọi M là hình vuông góc của A trên mặt phẳng (Oxz).
Hình chiếu vuông góc của 1 điểm lên (Oxz) có tung độ bằng 0 và hoành độ, cao độ ko đổi
Hay \(M\left(1;0;-2\right)\)
Đề kiểm tra môn toán có hai bài. Thời gian bạn Toán làm bài số 1 bằng 3/4 thời gian làm bài số 2, còn thời gian Văn làm bài số 2 bằng 3/4 thời gian làm bài số 1. Biết thời gian làm bài số 2 của hai bạn đều bằng nhau và Toán làm bài số 1 nhanh hơn Văn là 7 phút. Hỏi mỗi bạn đã làm xong đề kiểm tra trong bao lâu ?
Đề kiểm tra môn toán có hai bài. Thời gian bạn Toán làm bài số 1 bằng 3/4 thời gian làm bài số 2, còn thời gian Văn làm bài số 2 bằng 3/4 thời gian làm bài số 1. Biết thời gian làm bài số 2 của hai bạn đều bằng nhau và Toán làm bài số 1 nhanh hơn Văn là 7 phút. Hỏi mỗi bạn đã làm xong đề kiểm tra trong bao lâu ?
Câu 1 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.
- Không gian và thời gian trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến là không gian hẹp chỉ có từ nhà thị Hến ra đến cửa khi có người đến, thời gian là trời tăm tối.
- Nhân vật tham gia: Nghêu, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Trìa.
- Tóm tắt nội dung đoạn trích: Ba người Nghêu, Đề Hầu, huyện Trìa đều muốn có được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nhà, nhưng Nghêu không biết được Thị Hến mời luôn cả hai người kia đến. Nghêu đến đầu tiên, khi đang ngồi ngồi tán tán tỉnh Thị Hến thì Đề Hầu gõ cửa vào khiến Nghêu phải chui vào gầm phản trốn. Khi Hầu Đề vào nhà chưa được ấm chỗ thì Huyện Trìa đến, Đề Hầu vội tìm chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nhà, Thị Hến liền bày mưu để cho Nghêu từ gầm giường bò ra, Đề Hầu ngồi trong thúng chui ra. Tất cả cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;-3;5), N(6;-4;-1) và đặt L= M N → . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. L=(4;-1;-6)
B. L = 53
C. L = 3 11
D. L = (-4;1;6)
Đáp án B
Ta có
M N → = ( 4 ; - 1 ; - 6 ) ⇔ | M N → | = 4 2 + ( - 1 ) 2 + ( - 6 ) 2 = 53
bài 1:Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn
bài 2:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là
bài 3 :Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho là
bài 4 :Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 6 điểm đã cho là:
nếu làm được thì mình tick cái nha>-
| ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2021 - 2022 MÔN: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 06 câu, 01 trang) |
Câu 1 (2,5 điểm). Cho các số 82; 627; 980 ; 5975 ; 49 137 ; 756 598.
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 5 trong các số đã cho ở trên.
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 3 trong các số đã cho ở trên.
c) Viết tập hợp C các số chia hết cho cả 2 và 5 trong các số đã cho ở trên.
Câu 2 (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 17 + 188 + 183 c) 80 -
b)
Câu 3 (1,5 điểm). Tìm , biết:
a) + 2006 = 2021
b) 2– 2016 =
c)
Câu 4 (1,5 điểm)
Để chủ động phòng chống dịch COVID – 19. Bác An đi siêu thị mua 2 hộp khẩu trang y tế giá 75000 đồng/hộp; 3 chai dung dịch sát khuẩn tay giá 110 000 đồng/chai. Bác An đã trả bằng hai phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Hỏi bác An còn phải trả thêm bao nhiêu tiền?
Câu 5 (2,5 điểm)
Một miếng bìa hình vuông có độ dài cạnh 70 cm. Người ta cắt đi bốn góc theo các hình vuông nhỏ có độ dài cạnh 15 cm (hình vẽ). a) Tính chu vi của miếng bìa hình vuông đó. b) Tính diện tích của phần bìa còn lại.
|
|
Câu 6 (0,5 điểm).Cho số tự nhiên n và n > 1 . Tìm chữ số tận cùng của số :
.